This is not only the worst global economic downturn of the post-World War II era; it is the first serious global downturn of the modern era of globalization. America's financial markets failed to do what they should have done--manage risk and allocate capital well--and these failures have had a major impact all over the world. Globalization, too, did not work the way it was supposed to. It helped spread the consequences of the failures of US financial markets around the world. September 11, 2001, taught us that with globalization not only do good things travel more easily across borders; bad things do too. September 15, 2008, has reinforced that lesson.
A Global Recovery for a Global Recession World Economy
Joseph E. Stiglitz: Restructure the world's economy to ensure a more stable and shared prosperity.
A Bank Bailout That Works U.S. Economy
Joseph E. Stiglitz: Banks have polluted the economy; it's a matter of equity and efficiency that they clean it up.
A Better Bailout U.S. Economy
Joseph E. Stiglitz: The emerging compromise on the bailout is better than Paulson's original proposal, but falls far short of what needs to be done. Congress and the next president will have a lot more work to do.
A global downturn requires a global response. But so far our responses--to stimulate and regulate the global economy--have largely been framed at the national level and often take insufficient account of the effect on others. The result is that there is less coordination than there should be, as well as a smaller and less well-designed stimulus than is optimal. A poorly designed and insufficient stimulus means that the downturn will last longer, the recovery will be slower and there will be more innocent victims. Among these victims are the many developing countries--including those that have had far better regulatory and macroeconomic policies than the United States and some European countries. In the United States a financial crisis transformed itself into an economic crisis; in many developing countries the economic downturn is creating a financial crisis.
The world has two choices: either we move to a better global regulatory system, or we lose some of the important benefits that have resulted from globalization. But continuing the status quo management of globalization is no longer tenable; too many countries have had to pay too high a price. The G-20's response to the global economic crisis, crafted at meetings in November in Washington and in April in London, was a beginning--but just a beginning. It did not do enough to address the short-term problems nor did it put in place the long-term restructuring necessary to prevent another crisis.
A United Nations meeting in late June hopes to continue the global discussion begun at earlier G-20 meetings and to extend this discussion to what went wrong in the first place so that we can do a better job of preventing another crisis. The global politics of this meeting are complex. Many of the 173 countries that are not members of the G-20 argue that decisions affecting the lives of their citizens should not be made by a self-selected club that lacks political legitimacy. Some members of the G-20--including new members brought into the discussion for the first time as the G-8 expanded to the G-20--like things the way they are; they like being in the inner circle and argue that enlarging it will only complicate matters. Many from the advanced industrial countries would like to avoid overly harsh criticism of their banks, which played a pivotal role in the crisis, or of the international economic institutions that not only failed to prevent the crisis but pushed the deregulatory policies that contributed so much to it and its rapid spread around the world. Indeed, the G-20's response to the crisis in developing countries relied centrally on the IMF.
I chair the UN Commission of Experts, which was given the task by the General Assembly of preparing an interim report before the June meeting. This report will, I hope, have some influence on the discussions. It is too soon to tell whether it will, or if anything concrete will come from the meeting. The international community should realize, however, that much more needs to be done than has so far been undertaken by the G-20.
Our preliminary report lists ten policies that need to be implemented immediately. These include strong stimulus efforts from developed countries, providing additional funding for developing countries, creating more policy space for developing countries, avoiding protectionism, opening advanced countries' markets to the least developed countries' exports and improving coordination of global economic policies. In addition, the commission recommends ten deeper reforms to the global financial system on which work needs to begin.
The United States may have the resources to bail out its banks and stimulate its economy, but developing countries do not. Developing countries have been important engines for economic growth in recent years, and it is hard to see a robust global recovery in which they do not play an important role. There is a consensus that all countries should provide strong stimulus packages, but many of the poorer developing countries don't have the resources to do so. Many in the developed world are worried about the debt burdens resulting from stimulus packages, but for those still scarred by debt crises, taking on additional debt may involve an unacceptable burden. Assistance has to be provided in grants, not just loans.
In the past, the IMF provided assistance accompanied by "conditions." In many cases it demanded that countries raise interest rates to high (sometimes very, very high) levels and reduce deficits by cutting expenditures and/or raising taxes--just the opposite of US and European policies. This led to a weakening of national economies, when the point of IMF assistance was to strengthen them. Although those providing assistance want to be sure their money is used well, these kinds of conditions are counterproductive and make many developing countries reluctant to accept help. A condition imposed on international institutions that provide assistance to developing countries should be that they not engage in such "conditionality."
To help fund the large amount of assistance required, developed countries should set aside 1 percent of their stimulus package to help developing countries. The funds have to be distributed through a variety of channels, including regional institutions and possibly a newly created credit facility whose governance better reflects new potential donors (Asian and Middle East countries) and recipients.
The G-20 did make significant efforts to expand the IMF's lending capacity--partly, some suspect, because of the role the IMF may play in rescuing Eastern Europe rather than because of its desire to help the least developed countries. One clever way of doing so was a new issue of IMF money (to the tune of $250 billion) called "special drawing rights," a positive move, but too little of it will wind up in the hands of the poorest countries.
Although the G-20 made grand statements at its November meeting about avoiding protectionism, the World Bank notes that since then seventeen members have undertaken protectionist measures. Developing countries have to be protected from protectionism and its consequences, especially when it discriminates against them. The United States, for example, included a "buy American" provision in its stimulus bill, but many advanced industrial countries are exempt from this provision due to a WTO government procurement agreement. This means that America, in effect, discriminates against poor countries.
We know that subsidies distort free and fair trade as much as tariffs, but subsidies are even worse than tariffs, because developing countries can ill afford them. The massive bailouts and guarantees provided by the United States and other wealthy countries give their firms an unfair competitive advantage. It is one thing for firms from poor countries to compete against well-capitalized US firms; it is another to compete against Washington. Such subsidies, bailouts and guarantees are understandable, but the adverse impacts on developing countries must be recognized, and we must find some way of compensating them to offset this unfair advantage.
International cooperation is also required if we are to devise an effective regulatory regime. There is international agreement on ten issues. First, the crisis was caused by excesses of deregulation and deficiencies in the enforcement of existing regulations. Second, self-regulation will not suffice. Third, regulation is required because failures in a large financial institution or the financial system more generally can have "externalities," adverse effects on workers, homeowners, taxpayers and others worldwide. Fourth, more than transparency is required--even full disclosure of the complex derivatives and other financial products might not have allowed for an adequate risk assessment. Fifth, perverse incentives that encouraged excessive risk-taking and shortsighted behavior contributed to bad banking practices. Sixth, deficiencies in corporate governance contributed to flawed incentive structures. Seventh, so too did the fact that many banks had grown "too big to fail"--which meant that if they gambled and won, they walked away with the gains, but if they lost, taxpayers picked up the losses.
Eighth, unless regulation is comprehensive there can be a "race to the bottom," with countries with lax regulation competing to attract financial services. Ninth, if that race happens, countries will have to take action to protect their economies--they cannot allow bad practices elsewhere to harm their citizens. And tenth, regulation has to be comprehensive across financial institutions. As we have seen, if we regulate the banking system but not the shadow banking system, business will migrate to where it is less well regulated and less transparent.
Despite this broad consensus, the G-20 said little or nothing about some key issues: what to do with banks that have grown not only too big to fail but (according to the Obama administration) too big to be financially restructured? The G-20 failed to ask the hard questions: if these big banks' shareholders and bondholders are insulated from the risk of default, how can there be market discipline? What will replace that discipline? The G-20 has talked about the rapid return of "private capital," but what does this bode if private capital returns without market discipline? There was also talk of continuing to allow over-the-counter derivatives-trading with no transparency. But without transparency of each trade--to assess the nature of the counterparty risk--how can there be market discipline?
To help fund the large amount of assistance required, developed countries should set aside 1 percent of their stimulus package to help developing countries. The funds have to be distributed through a variety of channels, including regional institutions and possibly a newly created credit facility whose governance better reflects new potential donors (Asian and Middle East countries) and recipients.
The G-20 did make significant efforts to expand the IMF's lending capacity--partly, some suspect, because of the role the IMF may play in rescuing Eastern Europe rather than because of its desire to help the least developed countries. One clever way of doing so was a new issue of IMF money (to the tune of $250 billion) called "special drawing rights," a positive move, but too little of it will wind up in the hands of the poorest countries.
Although the G-20 made grand statements at its November meeting about avoiding protectionism, the World Bank notes that since then seventeen members have undertaken protectionist measures. Developing countries have to be protected from protectionism and its consequences, especially when it discriminates against them. The United States, for example, included a "buy American" provision in its stimulus bill, but many advanced industrial countries are exempt from this provision due to a WTO government procurement agreement. This means that America, in effect, discriminates against poor countries.
We know that subsidies distort free and fair trade as much as tariffs, but subsidies are even worse than tariffs, because developing countries can ill afford them. The massive bailouts and guarantees provided by the United States and other wealthy countries give their firms an unfair competitive advantage. It is one thing for firms from poor countries to compete against well-capitalized US firms; it is another to compete against Washington. Such subsidies, bailouts and guarantees are understandable, but the adverse impacts on developing countries must be recognized, and we must find some way of compensating them to offset this unfair advantage.
International cooperation is also required if we are to devise an effective regulatory regime. There is international agreement on ten issues. First, the crisis was caused by excesses of deregulation and deficiencies in the enforcement of existing regulations. Second, self-regulation will not suffice. Third, regulation is required because failures in a large financial institution or the financial system more generally can have "externalities," adverse effects on workers, homeowners, taxpayers and others worldwide. Fourth, more than transparency is required--even full disclosure of the complex derivatives and other financial products might not have allowed for an adequate risk assessment. Fifth, perverse incentives that encouraged excessive risk-taking and shortsighted behavior contributed to bad banking practices. Sixth, deficiencies in corporate governance contributed to flawed incentive structures. Seventh, so too did the fact that many banks had grown "too big to fail"--which meant that if they gambled and won, they walked away with the gains, but if they lost, taxpayers picked up the losses.
Eighth, unless regulation is comprehensive there can be a "race to the bottom," with countries with lax regulation competing to attract financial services. Ninth, if that race happens, countries will have to take action to protect their economies--they cannot allow bad practices elsewhere to harm their citizens. And tenth, regulation has to be comprehensive across financial institutions. As we have seen, if we regulate the banking system but not the shadow banking system, business will migrate to where it is less well regulated and less transparent.
Despite this broad consensus, the G-20 said little or nothing about some key issues: what to do with banks that have grown not only too big to fail but (according to the Obama administration) too big to be financially restructured? The G-20 failed to ask the hard questions: if these big banks' shareholders and bondholders are insulated from the risk of default, how can there be market discipline? What will replace that discipline? The G-20 has talked about the rapid return of "private capital," but what does this bode if private capital returns without market discipline? There was also talk of continuing to allow over-the-counter derivatives-trading with no transparency. But without transparency of each trade--to assess the nature of the counterparty risk--how can there be market discipline?
From the perspective of the developing countries, though, not enough was done about bank secrecy in offshore as well as onshore centers. Developing nations are often criticized for corruption, but secret bank accounts wherever they may be facilitate corruption, providing safe haven for stolen funds. Developing countries want this money returned and want access to information that will allow them to detect secret accounts.
Financial and capital market liberalization--as well as banking deregulation--contributed to the crisis and to the spread of the crisis from the United States to developing countries. Advanced industrial nations are reluctant to admit that these policies, which they pushed so hard on developing countries, are part of the problem. No wonder, then, that the G-20 did not argue for a reconsideration of these longstanding policies.
The global economic crisis highlights the deficiencies of existing international institutions. As I noted, the IMF and the Financial Stability Forum--created in the aftermath of the last global financial crisis, in 1997-98--did not prevent the crisis. In some cases they pushed policies that are now recognized as root causes. Although some of the proposals are moves in the right direction, others (such as changing the name of the Financial Stability Forum to the Financial Stability Board) are unlikely to have much effect, and as a package they are unlikely to suffice.
If we are to make our global economic system work better, we have to have better systems of global economic governance. It is important to move from ad hoc arrangements to more inclusive and representative institutional frameworks. We need a global economic coordinating council within the UN, not only to coordinate economic policies (e.g., the size of the stimulus and regulatory structures) but also to identify and rectify gaps in the global economic institutional structure. For instance, this crisis will almost surely be marked by some sovereign debt defaults. Despite extensive discussions at the time of Argentina's 2001 default, there was no progress in creating a sovereign debt-restructuring mechanism. The IMF--dominated by the creditor countries--cannot play a central role in designing such a mechanism (any more than we in the United States should turn to our banks to design a good bankruptcy law).
One of the alleged reasons for not "playing by the rules" and forcing troubled international banks to go through financial restructuring (instead, bailing them out) was that it would give rise to huge cross-border complications. Citibank, for example, operates worldwide, and depositors in many countries are not insured. What responsibility do US taxpayers have to depositors abroad if Citibank fails? They didn't pay deposit insurance; there is no contract committing us to pick up the pieces. Yet some claim it would do irreparable harm to America's image if we took no responsibility. Iceland's banking problems illustrate the potential seriousness of these cross-border problems. Its citizens' standard of living may be impaired for decades because of the bankruptcies of its banks and the Icelandic government's decision to assume some responsibility for these failures. And yet, again, nothing is being done to address these problems.
Most important, the UN commission calls attention to the need for reform in the dollar-based global reserve system; it advocates the creation of a global reserve system. Not only is the current system fraying; it contributes to an insufficiency of global aggregate demand and to global instability. Every year developing countries set aside hundreds of billions of dollars to protect themselves against the costs of such instability, made so evident by the East Asia crisis. The commission has argued persuasively that this problem must be addressed if we are to have a robust global recovery. Recent statements from the BRIC nations (Brazil, Russia, India and China), expressing their concerns about the dollar reserve system, have added immediacy to the commission's recommendation. This is an old idea--Keynes argued strongly for the creation of a global reserve currency more than sixty years ago--whose time has come.
Those who would like us to go back to the world as it was before the crisis will find some of the questions being asked at the UN summit uncomfortable. They would be happier with a few harsh words for the offshore islands, a few cosmetic reforms to banking regulation, a few lectures about hedge funds (which, like offshore banking centers, were not at the center of this crisis), a new name and a couple of new members for the Financial Stability Forum--and then for us to move on. Many developing countries will be less content to accept these "reforms" as going to the heart of the matter.
As developed countries struggle to ensure a quick recovery, they need to think of the effects of their actions on developing countries. It is time to begin the restructuring of our global economic and financial system in ways that ensure that the fruits of prosperity are more widely shared and that the system is more stable. This task will not be accomplished overnight. But it is a task that must be begun, now.
28 Jun 2009
14 Jun 2009
Sắp tới thời của khủng hoảng nợ công?
Cơn bão kinh tế tồi tệ nhất từ thập niên 1930 tới nay có thể đã bắt đầu tan, nhưng một đám mây đen khác lại đã hình thành phía chân trời. Đám mây đó chính là những khoản nợ chính phủ khổng lồ.
Thời gian qua, các nước giàu đã vay nợ với tốc độ chóng mặt do suy thoái làm giảm số tiền thuế thu về, trong khi các khoản chi thì cứ tăng vùn vụt vì hoạt động giải cứu, hỗ trợ thất nghiệp và những nỗ lực kích thích kinh tế.
Những số liệu mới mà các nhà kinh tế của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa ra cho thấy, nợ công của 10 quốc gia giàu có hàng đầu thế giới sẽ tăng từ mức 78% GDP vào năm 2007 lên mức 114% GDP vào năm 2014. Chính phủ các nước này tới khi đó sẽ nợ khoảng 50.000 USD tính trên đầu mỗi công dân của họ.
Thế gọng kìm
Từ Chiến tranh Thế giới thứ 2 tới nay, chưa khi nào lại có nhiều chính phủ cùng vay nợ với tốc độ nhanh chóng tới như vậy. Thêm vào đó, không giống như thời kỳ có chiến tranh, tình trạng nợ nần gia tăng của ngày nay sẽ không phải là câu chuyện của một sớm một chiều. Ngay cả sau khi suy thoái đã kết thúc, hiếm nước giàu nào có thể thắt chặt ngân sách tới mức đủ để số nợ mà họ đang gánh tăng thêm.
Tệ hơn, bữa tiệc vay nợ này đang diễn ra ngay trước thời kỳ được dự báo là sẽ xảy ra tình trạng vỡ ngân sách từ từ ở nhiều quốc gia giàu có do chi trả lương hưu và bảo hiểm y tế gia tăng cho dân số đang ngày càng lão hóa. Tới năm 2050, người ở độ tuổi trên 60 sẽ chiếm 1/3 dân số ở các nước giàu. Các khoản chi lương hưu và bảo hiểm y tế cho đối tượng này có khả năng sẽ phình to lên mức lớn gấp 10 lần thiệt hại mà cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay gây ra cho ngân sách chính phủ các quốc gia giàu có.
Những dự báo đáng báo động này đặt các nhà hoạch định chính sách tài các nước phát triển vào thế gọng kìm khó xử lý. Trong ngắn hạn, hoạt động vay nợ của chính phủ là một liều thuốc cần thiết để chống suy thoái. Nếu không giải cứu các ngân hàng, sự đổ vỡ trong ngành tài chính sẽ trở thành thảm họa. Nếu không kích thích kinh tế, suy thoái toàn cầu sẽ nhấn kinh tế thế giới chìm sâu hơn, trong một thời gian kéo dài hơn, và như thế nền tài chính công càng ở thế rủi ro hơn.
Tuy nhiên, xét trong dài hạn, việc mạnh tay vay nợ của ngày hôm nay là không bền vững. Cơn khát vốn của các chính phủ rốt cục sẽ đè bẹp hoạt động đầu tư công và làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế. Đáng ngại hơn, quy mô vay nợ có thể lên tới mức đẩy các chính phủ vào tình trạng vỡ nợ, hoặc buộc phải cắt giảm chi phí đi vay thực tế thông qua con đường in thêm tiền, qua đó gây lạm phát.
Hai mối lo của các nhà đầu tư
Dù các chính phủ hành động theo hướng nào trong hai cách này, các nhà đầu tư cũng đều lo sợ.
Những lo ngại về nguy cơ vỡ nợ chính phủ thời gian qua đã đổ dồn về những quốc gia bị xem là yếu hơn trong khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu, đồng Euro, đặc biệt là các nước Hy Lạp, Ireland, Italy, Bồ Đào Nha, và Tây Ban Nha. Ở những nước này, việc sử dụng đồng tiền chung đã loại bỏ lựa chọn in tiền đơn phương. Nợ công của Ireland đã bị đánh tụt hạng tín nhiệm lần thứ hai vào ngày 8/6 vừa qua.
Song song với đó, những nỗi lo lạm phát tập trung vào nước Mỹ, nơi lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 10 năm đã đạt mức gần 4% vào ngày 10/6 vừa qua, từ mức trên 2% ở thời điểm tháng 12 năm ngoái.
Sự leo thang của lợi suất kho bạc Mỹ xuất phát chủ yếu từ niềm tin về sự phục hồi kinh tế hơn là mối quan ngại về tình trạng ngân sách của Chính phủ Mỹ. Tuy nhiên, mức thâm hụt ngân sách gia tăng chóng mặt và những biện pháp chưa từng có tiền lệ trong chính sách tiền tệ mà nước Mỹ đang áp dụng, trong đó có việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) - giống như Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) - in tiền để mua trái phiếu chính phủ, đang làm dấy lên những lo ngại về sự trở lại của lạm phát.
Dù có lý hay vô lý, chính bản thân những mối lo này sẽ gây hại. Sự phục hồi kinh tế có thể sẽ chết yểu nếu lãi suất được điều chỉnh tăng quá nhanh và quá xa. Thêm vào đó, những liều thuốc chính sách đang áp dụng có thể trở nên vô hiệu. Chẳng hạn, việc in thêm tiền để mua trái phiếu có thể khiến lợi suất các loại trái phiếu dài hạn tăng cao thêm, thay vì hạ thấp đi.
Giải pháp nào?
Vậy các nhà hoạch định chính sách nên làm gì? Đột ngột thắt chặt ngân sách sẽ là một sai lầm. Ngay cả khi đã ngừng sụt giảm, các nền kinh tế vẫn ở trạng thái yếu. Vào năm 1997, việc tăng thuế tiêu thụ đã đẩy kinh tế Nhật trở lại với suy thoái. Kinh nghiệm này cho thấy, việc vội vã thắt chặt ngân sách có thể phản tác dụng, đặc biệt sau một cuộc khủng hoảng trong hệ thống nhà băng.
Bởi vậy, thay vì tìm cách cắt giảm mạnh thâm hụt ngân sách ở thời điểm hiện nay, chính phủ các nước giàu cần đưa ra cam kết rằng họ sẽ làm vậy một khi nền kinh tế của họ đã trở nên khỏe mạnh hơn.
Nhưng làm thế nào để những lời hứa này được tin cậy? Bản thân lời hứa của các chính trị gia thường không có nhiều giá trị. Do đó, bất kỳ cam kết nào về sự cẩn trọng ngân sách trong tương lai cũng cần bao gồm những quy tắc cụ thể nêu rõ thâm hụt ngân sách sẽ được giảm xuống bằng cách nào, hay những biện pháp khó khăn về mặt chính trị nhưng có tác dụng tạo thặng dư ngân sách về sau mà không ảnh hưởng nhiều tới hiện tại, chẳng hạn như tăng tuổi nghỉ hưu…
Nói rộng ra, các chính phủ cần cam kết cải thiện nền tài chính công bằng cách cắt giảm chi tiêu trong tương lai, thay vì đánh thuế cao hơn.
Phần lớn các quốc gia châu Âu đều đã không còn nhiều cơ hội để tăng thuế. Tại nhiều nước thuộc châu lục này, doanh thu từ thuế đã lên tới mức 40% so với GDP. Cải cách thuế chỉ đặc biệt cần thiết ở những quốc gia vốn đã phụ thuộc quá nhiều vào nguồn thu thuế từ thị trường tài chính và địa ốc như Anh và Ireland. Ngay tại Mỹ, nơi doanh thu từ thuế bằng chưa đầy 30% GDP, việc tăng thuế cũng không phải là giải pháp tốt nhất. Do đó, việc kiểm soát chi tiêu công nên được đặt ở vị trí ưu tiên, mặc dù cơ hội để tăng thuế ít nhiều vẫn có.
Bước tiếp theo là tăng cường mức độ tin cậy của những quy tắc này bằng những quy định và thể chế nhằm đẩy mạnh quyết tâm thực hiện của các chính trị gia trong tương lai. Đảng Bảo thủ của Anh tỏ ra sáng suốt khi có ý muốn thành lập một cơ quan độc lập có tên Văn phòng Giám sát ngân sách nhằm đánh giá các kế hoạch của Chính phủ. Nước Đức thì đang chuẩn bị thông qua hiến pháp sửa đổi trong đó giới hạn thâm hụt ngân sách cơ cấu ở mức 0,35% GDP từ năm 2016 trở đi. Chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama thì muốn phục hồi lại những quy định về kiểm soát thâm hụt ngân sách.
Những điều chỉnh như vậy cần được thiết kế với sự thận trọng, và nước Đức có thể sẽ bị xem là hành động quá cứng nhắc. Tuy nhiên, kinh nghiệm của Chile và Thụy Sỹ cho thấy, những biện pháp kiểm soát ngân sách như vậy có thể ngăn chặn được hoạt động chi tiêu thái quá.
Mặc dù vậy, chẳng gì có thể phát đi tín hiệu mạnh mẽ hơn nếu các chính phủ dám đưa ra những quyết định khó khăn ngay ở ngày hôm nay. Một ưu tiên cần thực hiện là tăng tuổi nghỉ hưu, qua đó sẽ tăng doanh thu từ thuế (do người lao động làm việc trong thời gian dài hơn) và cắt giảm chi phí lương hưu trong tương lai. Nhiều nước giàu đã làm điều này, nhưng họ cần tiến xa hơn và nhanh hơn.
Một mục tiêu lớn nữa là mảng chăm sóc sức khỏe. Nước Mỹ được xem là quốc gia có hệ thống chăm sóc sức khỏe lãng phí nhất thế giới. Tương lai nền tài chính công của nước này có thể được cải thiện nếu như Quốc hội Mỹ thông qua những cải cách nhấn mạnh việc kiểm soát một số loại chi phí như chi phí cho việc mở rộng mạng lưới chăm sóc y tế mà Tổng thống Barack Obama muốn thực hiện.
Nhiều năm qua, chính phủ các nước giàu đã thất bại trong vấn đề kiểm soát chi phí lương hưu và bảo hiểm cho dân số đang lão hóa của họ. Chính cuộc khủng hoảng tài chính này, với một tác động tiêu cực là đẩy nợ công tăng vọt, lại đem tới cơ hội để đi tới những bước độ phá trong chuyện kiểm soát những chi phí trên. Nếu các chính phủ không làm được điều này, một cuộc khủng hoảng nữa sẽ đợi họ ở phía trước.
Thời gian qua, các nước giàu đã vay nợ với tốc độ chóng mặt do suy thoái làm giảm số tiền thuế thu về, trong khi các khoản chi thì cứ tăng vùn vụt vì hoạt động giải cứu, hỗ trợ thất nghiệp và những nỗ lực kích thích kinh tế.
Những số liệu mới mà các nhà kinh tế của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa ra cho thấy, nợ công của 10 quốc gia giàu có hàng đầu thế giới sẽ tăng từ mức 78% GDP vào năm 2007 lên mức 114% GDP vào năm 2014. Chính phủ các nước này tới khi đó sẽ nợ khoảng 50.000 USD tính trên đầu mỗi công dân của họ.
Thế gọng kìm
Từ Chiến tranh Thế giới thứ 2 tới nay, chưa khi nào lại có nhiều chính phủ cùng vay nợ với tốc độ nhanh chóng tới như vậy. Thêm vào đó, không giống như thời kỳ có chiến tranh, tình trạng nợ nần gia tăng của ngày nay sẽ không phải là câu chuyện của một sớm một chiều. Ngay cả sau khi suy thoái đã kết thúc, hiếm nước giàu nào có thể thắt chặt ngân sách tới mức đủ để số nợ mà họ đang gánh tăng thêm.
Tệ hơn, bữa tiệc vay nợ này đang diễn ra ngay trước thời kỳ được dự báo là sẽ xảy ra tình trạng vỡ ngân sách từ từ ở nhiều quốc gia giàu có do chi trả lương hưu và bảo hiểm y tế gia tăng cho dân số đang ngày càng lão hóa. Tới năm 2050, người ở độ tuổi trên 60 sẽ chiếm 1/3 dân số ở các nước giàu. Các khoản chi lương hưu và bảo hiểm y tế cho đối tượng này có khả năng sẽ phình to lên mức lớn gấp 10 lần thiệt hại mà cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay gây ra cho ngân sách chính phủ các quốc gia giàu có.
Những dự báo đáng báo động này đặt các nhà hoạch định chính sách tài các nước phát triển vào thế gọng kìm khó xử lý. Trong ngắn hạn, hoạt động vay nợ của chính phủ là một liều thuốc cần thiết để chống suy thoái. Nếu không giải cứu các ngân hàng, sự đổ vỡ trong ngành tài chính sẽ trở thành thảm họa. Nếu không kích thích kinh tế, suy thoái toàn cầu sẽ nhấn kinh tế thế giới chìm sâu hơn, trong một thời gian kéo dài hơn, và như thế nền tài chính công càng ở thế rủi ro hơn.
Tuy nhiên, xét trong dài hạn, việc mạnh tay vay nợ của ngày hôm nay là không bền vững. Cơn khát vốn của các chính phủ rốt cục sẽ đè bẹp hoạt động đầu tư công và làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế. Đáng ngại hơn, quy mô vay nợ có thể lên tới mức đẩy các chính phủ vào tình trạng vỡ nợ, hoặc buộc phải cắt giảm chi phí đi vay thực tế thông qua con đường in thêm tiền, qua đó gây lạm phát.
Hai mối lo của các nhà đầu tư
Dù các chính phủ hành động theo hướng nào trong hai cách này, các nhà đầu tư cũng đều lo sợ.
Những lo ngại về nguy cơ vỡ nợ chính phủ thời gian qua đã đổ dồn về những quốc gia bị xem là yếu hơn trong khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu, đồng Euro, đặc biệt là các nước Hy Lạp, Ireland, Italy, Bồ Đào Nha, và Tây Ban Nha. Ở những nước này, việc sử dụng đồng tiền chung đã loại bỏ lựa chọn in tiền đơn phương. Nợ công của Ireland đã bị đánh tụt hạng tín nhiệm lần thứ hai vào ngày 8/6 vừa qua.
Song song với đó, những nỗi lo lạm phát tập trung vào nước Mỹ, nơi lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 10 năm đã đạt mức gần 4% vào ngày 10/6 vừa qua, từ mức trên 2% ở thời điểm tháng 12 năm ngoái.
Sự leo thang của lợi suất kho bạc Mỹ xuất phát chủ yếu từ niềm tin về sự phục hồi kinh tế hơn là mối quan ngại về tình trạng ngân sách của Chính phủ Mỹ. Tuy nhiên, mức thâm hụt ngân sách gia tăng chóng mặt và những biện pháp chưa từng có tiền lệ trong chính sách tiền tệ mà nước Mỹ đang áp dụng, trong đó có việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) - giống như Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) - in tiền để mua trái phiếu chính phủ, đang làm dấy lên những lo ngại về sự trở lại của lạm phát.
Dù có lý hay vô lý, chính bản thân những mối lo này sẽ gây hại. Sự phục hồi kinh tế có thể sẽ chết yểu nếu lãi suất được điều chỉnh tăng quá nhanh và quá xa. Thêm vào đó, những liều thuốc chính sách đang áp dụng có thể trở nên vô hiệu. Chẳng hạn, việc in thêm tiền để mua trái phiếu có thể khiến lợi suất các loại trái phiếu dài hạn tăng cao thêm, thay vì hạ thấp đi.
Giải pháp nào?
Vậy các nhà hoạch định chính sách nên làm gì? Đột ngột thắt chặt ngân sách sẽ là một sai lầm. Ngay cả khi đã ngừng sụt giảm, các nền kinh tế vẫn ở trạng thái yếu. Vào năm 1997, việc tăng thuế tiêu thụ đã đẩy kinh tế Nhật trở lại với suy thoái. Kinh nghiệm này cho thấy, việc vội vã thắt chặt ngân sách có thể phản tác dụng, đặc biệt sau một cuộc khủng hoảng trong hệ thống nhà băng.
Bởi vậy, thay vì tìm cách cắt giảm mạnh thâm hụt ngân sách ở thời điểm hiện nay, chính phủ các nước giàu cần đưa ra cam kết rằng họ sẽ làm vậy một khi nền kinh tế của họ đã trở nên khỏe mạnh hơn.
Nhưng làm thế nào để những lời hứa này được tin cậy? Bản thân lời hứa của các chính trị gia thường không có nhiều giá trị. Do đó, bất kỳ cam kết nào về sự cẩn trọng ngân sách trong tương lai cũng cần bao gồm những quy tắc cụ thể nêu rõ thâm hụt ngân sách sẽ được giảm xuống bằng cách nào, hay những biện pháp khó khăn về mặt chính trị nhưng có tác dụng tạo thặng dư ngân sách về sau mà không ảnh hưởng nhiều tới hiện tại, chẳng hạn như tăng tuổi nghỉ hưu…
Nói rộng ra, các chính phủ cần cam kết cải thiện nền tài chính công bằng cách cắt giảm chi tiêu trong tương lai, thay vì đánh thuế cao hơn.
Phần lớn các quốc gia châu Âu đều đã không còn nhiều cơ hội để tăng thuế. Tại nhiều nước thuộc châu lục này, doanh thu từ thuế đã lên tới mức 40% so với GDP. Cải cách thuế chỉ đặc biệt cần thiết ở những quốc gia vốn đã phụ thuộc quá nhiều vào nguồn thu thuế từ thị trường tài chính và địa ốc như Anh và Ireland. Ngay tại Mỹ, nơi doanh thu từ thuế bằng chưa đầy 30% GDP, việc tăng thuế cũng không phải là giải pháp tốt nhất. Do đó, việc kiểm soát chi tiêu công nên được đặt ở vị trí ưu tiên, mặc dù cơ hội để tăng thuế ít nhiều vẫn có.
Bước tiếp theo là tăng cường mức độ tin cậy của những quy tắc này bằng những quy định và thể chế nhằm đẩy mạnh quyết tâm thực hiện của các chính trị gia trong tương lai. Đảng Bảo thủ của Anh tỏ ra sáng suốt khi có ý muốn thành lập một cơ quan độc lập có tên Văn phòng Giám sát ngân sách nhằm đánh giá các kế hoạch của Chính phủ. Nước Đức thì đang chuẩn bị thông qua hiến pháp sửa đổi trong đó giới hạn thâm hụt ngân sách cơ cấu ở mức 0,35% GDP từ năm 2016 trở đi. Chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama thì muốn phục hồi lại những quy định về kiểm soát thâm hụt ngân sách.
Những điều chỉnh như vậy cần được thiết kế với sự thận trọng, và nước Đức có thể sẽ bị xem là hành động quá cứng nhắc. Tuy nhiên, kinh nghiệm của Chile và Thụy Sỹ cho thấy, những biện pháp kiểm soát ngân sách như vậy có thể ngăn chặn được hoạt động chi tiêu thái quá.
Mặc dù vậy, chẳng gì có thể phát đi tín hiệu mạnh mẽ hơn nếu các chính phủ dám đưa ra những quyết định khó khăn ngay ở ngày hôm nay. Một ưu tiên cần thực hiện là tăng tuổi nghỉ hưu, qua đó sẽ tăng doanh thu từ thuế (do người lao động làm việc trong thời gian dài hơn) và cắt giảm chi phí lương hưu trong tương lai. Nhiều nước giàu đã làm điều này, nhưng họ cần tiến xa hơn và nhanh hơn.
Một mục tiêu lớn nữa là mảng chăm sóc sức khỏe. Nước Mỹ được xem là quốc gia có hệ thống chăm sóc sức khỏe lãng phí nhất thế giới. Tương lai nền tài chính công của nước này có thể được cải thiện nếu như Quốc hội Mỹ thông qua những cải cách nhấn mạnh việc kiểm soát một số loại chi phí như chi phí cho việc mở rộng mạng lưới chăm sóc y tế mà Tổng thống Barack Obama muốn thực hiện.
Nhiều năm qua, chính phủ các nước giàu đã thất bại trong vấn đề kiểm soát chi phí lương hưu và bảo hiểm cho dân số đang lão hóa của họ. Chính cuộc khủng hoảng tài chính này, với một tác động tiêu cực là đẩy nợ công tăng vọt, lại đem tới cơ hội để đi tới những bước độ phá trong chuyện kiểm soát những chi phí trên. Nếu các chính phủ không làm được điều này, một cuộc khủng hoảng nữa sẽ đợi họ ở phía trước.
Subscribe to:
Posts (Atom)