24 Oct 2009

Thế cờ chiến lược Mỹ - Trung bắt đầu có dấu hiệu phân chia thắng bại

Trong bối cảnh quan hệ Mỹ-Trung nóng lạnh thất thường, vấn đề khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên đã dần có những dấu hiệu sáng sủa hay mối quan hệ Nga-Mỹ đã bắt đầu được khởi động, điều này khiến người ta có thể hiểu được rằng thế cờ chiến lược Mỹ-Trung đã bắt đầu có sự phân chia mạnh yếu.
Theo các nhà phân tích chính trị thế giới đã nêu rằng, vấn đề căng thẳng và đối đầu lẫn nhau giữa hai miền Triều Tiên thực chất nó chỉ là một ván cờ chiến lược, mà người chơi chính là hai ông lớn Mỹ-Trung. Bóng mây u ám trên bầu trời bán đảo này đã bắt đầu chuyển động và có dấu hiệu tan biến, điều này đồng nghĩa với việc bàn cờ đã có dấu hiệu phân chia thắng bại. Tới lúc này có thể biết được kẻ thắng và thua trong ván cờ này.



Dấu hiệu của sự phân thắng bại đã được bắt đầu từ tháng 4/2009, Triều Tiên đã rút khỏi đàm phán 6 bên nhằm phản đối những chỉ trích của cộng đồng quốc tế về vụ phóng tên lửa tầm xa của quốc gia này. Sau đó vào tháng 5, Bình Nhưỡng lại tiến hành 2 vụ thử hạt nhân và một loạt các vụ phóng thử tên lửa đạn đạo. Nhưng, trong những tháng gần đây, Bắc Triều Tiên nỗ lực xoa dịu căng thẳng với Seoul và Washington. Các nhà phân tích đã nhận định rằng, động thái này có thể bắt nguồn từ các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc đã có tác dụng. Tuy nhiên, bên cạnh đó lại có những nhà quan sát chỉ ra hai khả năng sau: Thứ nhất là, sức mạnh quân đội của Bắc Triều Tiên và ông lớn đứng sau nó là không có gì đáng để người ta sợ hãi; thứ hai là, chính bản thân Bắc Triều Tiên đã nhận ra điều gì đó và đã bắt đầu có những dấu hiệu ngả về phía Mỹ.



Một động thái khiến thế giới bất ngờ nhất là việc Bình Nhưỡng đã trả tự do cho 02 nhà báo Mỹ ngay sau khi cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton có chuyến thăm bất ngờ tới Bình Nhưỡng hôm 05/8/2009. Việc thả 02 nhà báo này đã diễn ra trong thời điểm căng thẳng giữa Triều Tiên và Mỹ lên cao sau các cuộc thử hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên và lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc. Giới phân tích từng nhận định Bình Nhưỡng có thể dùng hai phóng viên làm lá bài trong đàm phán nhằm đổi lấy nhượng bộ từ Washington. Điều này đã khiến thế giới có thể hiểu rằng Bắc Triều Tiên đã bắt đầu có những bước đi tới gần với Mỹ và bỏ xa dần Trung Quốc.



Chính hai sự kiện trên là dấu hiệu đầu tiên của sự phân chia thắng bại trên bàn cờ chiến lược của Mỹ và Trung Quốc. Tiếp theo của nước cờ này là một loạt các bước đi lại gần phía nhau hơn giữa Bắc Triều Tiên và Mỹ: Ngày 29/9, Thứ trưởng Ngoại giao Triều Tiên Pak Kil-yon khẳng định “Triều Tiên – quốc gia đang nhằm mục đích phi hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên – sẵn sàng thay thế thỏa thuận ngừng bắn kết thúc chiến tranh Triều Tiên năm 1950-1953 bằng một Hiệp định hòa bình vĩnh viễn và ký hiệp ước không xâm lược với Washington”, tuyên bố này hầu như lặp lại lập trường đã thông báo trước đó của Bình Nhưỡng và nhắc lại lời kêu gọi đàm phán song phương với Mỹ để giải quyết các vấn đề đã được đề cập. Tiếp đó hôm 05/10, lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-il nói, đất nước của ông sẵn sàng “tổ chức các cuộc hội đàm đa phương, nhưng phụ thuộc vào kết quả hội đàm song phương Mỹ - Triều. Các cuộc hội đàm 6 bên cũng nằm trong các cuộc hội đàm đa phương”. CHDCND Triều Tiên hồi đầu tháng 10 đã bày tỏ sẵn sàng trở lại các cuộc đàm phán đa phương về chương trình hạt nhân nhưng trước đó họ đã bày tỏ mong muốn đàm phán trực tiếp với Mỹ trước.



Về phía Mỹ, ngày 16/10, Bộ Ngoại giao Mỹ đã xác nhận họ đã cho phép cấp visa cho một phái đoàn của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên do ông Ri Gun, phó đại diện của CHDCND Triều Tiên tại đàm phán 6 bên về chương trình hạt nhân sang Mỹ tham dự các cuộc đàm phán với các quan chức nước này vào cuối tháng 10/2009 và cũng sẽ tham dự một diễn đàn an ninh kín tại California.



Quan hệ Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc đã bắt đầu dần được cải thiện thông qua nhiều hành động thiết thực. Đặc biệt quan tâm là việc Hàn Quốc sẽ lắp đặt thiết bị liên lạc qua biên giới để nâng cấp hai đường dây nóng với Triều Tiên trong dự án đầu tiên giữa hai bên kể từ khi Tổng thống Lee Myung-bak lên cầm quyền vào đầu năm 2008, đường dây liên lạc quân sự liên Triều là kênh thông tin chính được sử dụng để trao đổi danh sách khách tham quan khu công nghiệp Kaesong ở Triều Tiên. Tuần trước, CHDCND Triều Tiên, quốc gia đối mặt với tình trạng thiếu thốn lương thực triền miên do việc quản lý nông nghiệp kém trong nhiều năm qua, đã yêu cầu Hàn Quốc nối lại viện trợ lương thực vốn bị gián đoạn sau khi Tổng thống Lee Myung-bak nhậm chức. Hàn Quốc khẳng định, họ đã sẵn sàng khôi phục viện trợ lương thực với số lượng nhỏ nhưng chưa có kế hoạch cụ thể trong việc giao hàng viện trợ. Như vậy, mối quan hệ liên Triều đã bắt đầu được ấm dần lên, điều này đã chứng tỏ rằng quan hệ Mỹ, Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên cũng sẽ dần được ấm lên. Tiếp đó là sự phân tách tầm ảnh hưởng của Trung Quốc ra khỏi Bắc Triều Tiên đã dần rõ nét.



Tiếp theo của một nước cờ đầy chiến thắng của Mỹ đã khiến Trung Quốc phải lo sợ chính là mối quan hệ chiến lược giữa Mỹ và Ấn Độ thời gian gần đây đây. Khi tham gia Hội thảo của các chuyên gia về đề tài “Trung Quốc năm 2025” do Ủy ban quan hệ ngoại giao Mỹ tổ chức vào hôm thứ Hai (19/10) vừa qua, chuyên viên nghiên cứu cấp cao các vấn đề Đông Á, Trung Á và Nam Á Avon Feigenbaum cho biết, Bắc Kinh ngày càng cảm thấy lo lắng trước mối quan hệ ngày càng sâu sắc của Mỹ - Ấn, “từ năm 1962 đến nay, các chiến lược gia Trung Quốc đã đưa ra những kết luận cơ bản rằng, họ có thể dựa theo phương thức của mình để kết giao với Ấn Độ, nhưng khi bạn đặt thêm Mỹ vào trong phương trình này, nó sẽ mang đến các kiểu bất ổn cho những quyết sách của Trung Quốc”. Nói đến quan hệ Mỹ - Trung, có chuyên gia nhận định rằng, nếu giữa họ xuất hiện sự căng thẳng trong quan hệ, toàn bộ châu Á hay các khu vực khác có thể sẽ bị phân chia thành những phe cánh khác nhau, giống như một cuộc “chiến tranh lạnh mới”. Trước tình hình hiện tại, quan hệ Trung – Mỹ tương đối khá phức tạp. Hay chính mối quan hệ ngày càng sâu sắc giữa Mỹ-Ấn là một sự thất bại đối với Trung Quốc, mối quan hệ này đã đẩy lùi Trung Quốc về một thái cực đơn và cũng đã bắt đầu có một vạch vô hình tách biệt Trung Quốc ra khỏi mối quan hệ với các quốc gia láng giềng.



Đối với Nga, một cường quốc mạnh trên thế giới cũng bắt đầu có những bước đi hướng tới Mỹ, nhằm tăng cường mối quan hệ tốt đẹp song phương và Nga-Mỹ cũng bắt đầu có sự hiểu biết và tin tưởng nhau hơn. Điều này đã được chứng minh trong lời phát biểu của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton khi tới thăm Nga hôm 12/10 rằng, bà hoàn toàn tin tưởng vào Nga và bà không thấy có bất kỳ lo ngại nào về việc ai sẽ là Tổng thống tiếp theo của Nga.



Quan hệ Nga-Mỹ trong thời gian gần đây đã có nhiều dấu hiệu khởi sắc. Bằng chứng đó là một loạt các cuộc tiếp xúc quan trọng, cũng như những quyết định của lãnh đạo hai bên nhằm đưa quan hệ hai nước lên một tầm cao mới. Vào tháng 7/2009 vừa qua, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã có chuyến đi lịch sử hai ngày (06-08) tới Moscow. Chuyến công du này của ông Obama nhằm làm sống lại mối quan hệ Nga-Mỹ vốn đã rơi xuống mức thấp nhất kể từ sau thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Cuộc gặp cấp cao giữa Tổng thống Obama và Tổng thống Medvedev đã đạt kết quả làm hài lòng cả đôi bên, đánh dấu một đỉnh điểm cải thiện quan hệ Nga-Mỹ. Tổng thống Nga Dmitry Medvedev khẳng định quan hệ hợp tác giữa Nga và chính quyền mới của Mỹ đang đạt tới một tầm cao mới. Hai nước đã thể hiện được quan điểm chung và cùng nhau tìm kiếm những giải pháp quan trọng nhất cho những vấn đề khó khăn nhất.



Quan hệ Nga-Mỹ lại được củng cố hơn khi mới đây Tổng thống Obama tuyên bố bỏ ý định triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa (NMD) Đông Âu, kế hoạch mà Nga kịch liệt phản đối vì cho rằng hệ thống phòng thủ tên lửa này sẽ đe dọa đến an ninh quốc gia Nga..



Qua mối quan hệ ngày càng sâu rộng giữa Nga và Mỹ là một bằng chứng rõ nét hơn của vạch ngăn cách giữa Trung Quốc với các quốc gia trước đó là bạn. Cũng từ mối quan hệ Nga-Mỹ ngày càng tin tưởng và hiểu biết nhau hơn đã đẩy Trung Quốc biệt lập hẳn ra khỏi thế giới hợp tác và hữu nghị. Điều này chứng tỏ Trung Quốc tiếp tục lại bị một bàn thua trước Mỹ.

12 Aug 2009

How eBay lost the China market

Published: 09 Aug 2009 20:02:01 PST

By Sherman So and J. Christopher Westland

Editor’s note:
This article has been adapted from Red Wired: China’s Internet Revolution co-authored by Sherman So and J. Christopher Westland. The to-be-published book is aimed at helping readers gain a firsthand understanding of how the Chinese combined successful components from their Western counterparts with innovation, to accommodate the unique characteristics of the Chinese market.

Many believe Taobao beat global online auction king eBay in China by being free, but not EachNet founder Bo Shao who sold the company to eBay in July 2003. A key catalyst was “migration”, the decision to terminate EachNet’s homegrown technology platform and move all EachNet users to the eBay US platform, said Shao.

On the day of the migration, traffic to eBay China dropped by half. Despite the serious customer losses, Meg Whitman, then CEO of eBay, only learned about it a month after it occurred, on a visit to Shanghai.

Whitman was shocked and very upset. Apparently, even the head of eBay International at the time, who was one of the most ardent proponents of migration, did not tell Whitman about it.

By 2003, eBay’s global expansion plan had reached China. It completed its acquisition of the country’s dominant auction player, EachNet, for $180 million in July 2003. EachNet at the time had more than 2 million users and about 85 percent of the market.

EachNet’s market dominance was so strong that Shao started charging listing and transaction fees in 2001, despite the existence of free competing sites. He believed that as long as the site had the most buyers and made money for sellers, the sellers would be willing to pay. According to Shao, fees did not affect user loyalty; in fact, EachNet’s dominance increased after it started charging.

After the acquisition, Shao retired from daily operations of eBay China and moved to the US in late 2003 with his family. eBay sent in a number of expatriates from Germany, the US, Korea, and Taiwan to run the China division and hired a number of senior executives from other multinational corporations in China.

The company thought everything would be fine. After all, EachNet, now eBay China had an overwhelmingly dominant position and it planned to spend an extra $100 million to improve its technology platform and promote eBay’s brand in China. Any new competitors would be easy to crush.

However, nothing went according to plan. A new rival came out of nowhere and eBay retreated from China four years later.

Rise of Taobao

After Alibaba started making profits on its main B2B site, its founder Jack Ma took aim at the potentially much bigger C2C (consumer-to-consumer) market. Ma gathered a small team working in secret. By May 2003, the website Taobao, which means “looking for treasure” in Chinese, was launched.

While eBay was busy consolidating EachNet into its global operation, Alibaba was plugging Taobao as a new online shopping destination. And unlike its American-owned competitor, Taobao was free!

But levying listing fees and transaction fees was not the only reason eBay lost its dominance to Taobao, said EachNet co-founder Shao, who, after selling the company to eBay in July 2003, stayed on as a consultant for over a year.

“At first, even with Taobao making a lot of noise, our users and traffic did not change much,” said Shao.

Despite having to pay fees, the larger user base of eBay China was more than enough to keep sellers coming. Similarly, most buyers stayed on, as there were more sellers and products offered.

In fact, latecomers seldom posed a serious threat to the dominant online auction player. They might capture some market share, but rarely a big chunk. Latecomer Yahoo’s free auction service in the US had scarcely any effect on eBay’s market dominance.

What really caused eBay to lose its dominance in China was its decision to move its technology platform from China to the US, said Shao.

Internally, it was called “migration”, which was the project to terminate EachNet’s homegrown technology platform and move all EachNet users to the eBay US platform in October 2004.

Whitman, then CEO of eBay, had a vision – she wanted all eBay users, wherever they were, to be able to trade with each other. For example, users in the US could be able to see products offered by users in China and bid for them.

To implement her global vision, eBay’s technology platforms in different countries had to be moved to the headquarters, consolidated and put under the control of the company’s chief technology officer.

The former EachNet management supported the vision, according to Shao, but felt that it was premature to migrate EachNet users to the US platform, which was not yet flexible enough to accommodate the China-specific features that EachNet needed to compete in China. EachNet’s technology team was also concerned about transmission speed issues across the Pacific. Such concerns, however, were downplayed during the eBay technology team’s presentation to Whitman.


The beginning of the end

“On the day of the move, traffic (of eBay China) dropped by half,” recalled Shao.

What had been information flow within China now became traffic across borders and across the Pacific Ocean. However, the Internet infrastructure between China and the US was not very good. The loading speed of eBay China’s webpage, one of the most important user issues, slowed dramatically.

What’s more, the Chinese government by then had built its “great firewall” to block any traffic of which it disapproved. The censorship was quite tight – anything that looked suspicious would be blocked and the foreign computer server that processed the problematic information would be banned for anywhere between 24 hours to several days.

The slow and unstable services frustrated users and caused them to leave eBay China in droves. The presence of Taobao as a better alternative, further sped up its popularity.

But, the news did not get to Whitman until a month later, said Shao. The head of eBay International at the time was a major proponent of migration and did not tell her about the crisis. It was only when she visited China with Shao and met with the local team that she learned the truth.

Whitman cared a great deal about China and treated eBay China as a strategic priority. Shao recalled that Whitman was shocked and upset when she found out about the problems.

Moreover, the move of the technology platform brought the development of eBay China to a screeching halt.

“In order for the eBay US platform to catch up to EachNet’s China-specific features, development on the site was frozen for a year before the platform was moved,” said Shao. For an entire year beginning in October 2003, EachNet could not develop any new features or make significant changes to existing features.

After the move, the local team lost most of its control on the site. “It took nine months to implement any major changes and nine weeks to even change a word on the website as everything had to go through the headquarters technology development team,” said Shao.

“This is unthinkable,” said Shao. “Fast reaction to user demands is crucial in this market.”

eBay’s downfall

Taobao, meanwhile, was quickly adding new features and making its design more and more appealing to the Chinese users. It added an online chat function that allowed buyers and sellers to communicate virtually before trading. It implemented an online payment solution called Alipay. It made its page design more feminine to appeal to a growing number of female users.

Slow and unstable services and a lack of updates caused eBay China to lose users fast. Three months after the platform moved, eBay China’s market share had dropped to the almost the same level as Taobao, said Shao.

“After that, there was no more reason for users to stay (with eBay China),” said Shao. eBay China had fewer users and worse services than Taobao, and it charged people too.

Six months after the move, Taobao turned the tables on eBay China, capturing 60 percent of the market while its rival languished at 30 percent.

eBay significantly cut its prices to try to compete, and in late 2005 it stopped charging altogether, but it was too little too late. Its market share dropped from 85 percent when it purchased EachNet in 2003 to about 30 percent in late 2005.

By the fall of 2005, although eBay still had more registered users, Taobao had 57 percent of the market transaction volume to eBay’s 34 percent, according to Beijing market research firm Analysys International.

After investing nearly $300 million ($180 million for acquiring Eachnet and $100 million as extra budget for its China push), eBay all but threw in the towel. It folded its China operation into a joint venture with Tom Online, a leading mobile value-added services provider in China at the end of 2006.

Tom Online could not turn the situation around, either. eBay’s market share had shrunk to 7 percent by the second quarter of 2007, while Taobao held 82 percent of the market, according to Analysys International.
http://news.alibaba.com/article/detail/business-in-china/100151761-1-how-ebay-lost-china-market.html

3 Aug 2009

Japan’s Growing Role in Vietnam’s Development

The comprehensive free trade agreement between Japan and Vietnam that will come into effect later this year is the latest manifestation of the crucial role that Japan has played in Vietnam’s evolution from command economy to market-oriented one.

The Japanese parliament ratified the agreement, referred to as the Vietnam-Japan Economic Partnership Agreement, in June. It paves the way for a significant two-way increase in the flow of goods and services as well as improvement in other areas such as investment and labor movement. Its implementation will be one of the cornerstones of the “strategic partnership for peace and prosperity in Asia” that the two countries are currently working on.

Japan’s contribution in transforming Vietnam’s economy can be seen in the three important areas of official development assistance (ODA), trade and investment.

In terms of development, Japan is Vietnam’s largest provider (Vietnam is the second largest destination for Japanese ODA after India). For this year alone, even in the face of its own economic hardship, Japan is committed to providing Vietnam with at least US$900 million.


In loans, grant aid, and technical cooperation, Japanese ODA has helped Vietnam to improve its physical infrastructure, enhance the living and social environments, and engage in necessary economic and legal reforms to further economic development.

Trade Surplus

Japan is Vietnam’s second largest export market after the U.S. According to statistics of the Japan External Trade Organization (JETRO), Vietnam has consistently enjoyed an annual trade surplus with Japan over the past five years, with the 2008 surplus reaching US$1.26 billion. Two-way trade has expanded rapidly, increasing from around US$7 billion in 2004 to US$16.8 billion in 2008. With the coming implementation of the FTA, this number will surely continue to rise.

Under the FTA, the two countries agree to abolish tariffs on 92 percent of the goods traded between them within the next 10 years. In particular, Japan will give significant access to those products in which Vietnam currently has a comparative advantage (such as farm products and garments/textiles). For example, Vietnamese shrimp and durian will enter the Japanese market duty-free immediately upon the FTA’s taking effect, not only increasing Vietnamese exports but also boosting local employment.

In terms of investment, to support Vietnam’s economic growth through the attraction of foreign direct investment (FDI), the two governments launched “the Japan-Vietnam Joint Initiative to Improve Business Environment with a View to Strengthen Vietnam’s Competitiveness” in 2003. In implementing this initiative, solutions to investment’s obstacles have been carried out in such forms as changing relevant laws, improving physical infrastructure, and building institutions.

This joint initiative together with the bilateral investment agreement which came into effect in December of 2003, has drastically increased the flow of Japanese FDI into Vietnam. According to Jetro’s statistics, while the number for 2004 was US$128 million, it jumped to nearly US$1.1 billion for 2008. The latest data from Vietnam’s Ministry of Planning and Investment also showed that, as of June 2009, Japan ranked third in terms of the sources of FDI, with 1,113 investment projects amounting to US$17.6 billion.

More importantly, since Japanese FDI has mainly focused on manufacturing, it has helped spur the development of new industries ranging from motorbikes to cars. Currently, Japan is interested in helping to develop supporting industries, where Vietnam lags far behind its ASEAN counterparts like Thailand and Indonesia.

The lack of effective supporting industries has not only prevented Vietnam from capturing the associated benefits of positive externalities to further promote industrialization but has also significantly contributed to the country’s persistent trade deficit since it has to import many of the components that go into the final products. In this regard, the successful development of supporting industries would be the key for Vietnam to move up the development ladder.

Japan is also aiming to help Vietnam develop high tech industries such as nuclear energy and space. For instance, Vietnam will build its first space center (the Hoa Lac Space Center) with Japanese ODA loans of US$350 million. This center is to be completed by 2017 when Vietnam will be able to produce small satellites. During the process, Japan will transfer its relevant space technology and provide training to Vietnamese personnel. Vietnam will certainly benefit from this type of cooperation since the Japanese brand is generally a trusted name in the area of technologies in the world market.

While Vietnam has enjoyed significant benefits from Japanese ODA, trade, and FDI, Japan has also tried to achieve its interests in the relationship as well. First, with a population of more than 86 million and a growing economy, Vietnam is both a potential lucrative market and an attractive manufacturing site for Japanese firms. According to a 2008 survey conducted by the Japan Bank for International Cooperation on Japanese manufacturers’ oversea business operations, Vietnam ranked as the third promising country (after China and India) and was the destination for many new Japanese investment. It was also considered as a good place for risk diversification.

Second, Vietnam has human and natural resources that would potentially supply to the need of Japan. For instance, with its aging population and a relatively very low birth rate, Japan will potentially experience a significant shortage of workers in its more labor-intensive sectors, such as healthcare and agriculture. In this regard, Vietnamese young workers are regarded as fit to help fill the gap.

Third, as a strategically located ASEAN member, Vietnam can serve as bridge for Japan to reinforce and enhance its relationship with the treaty organization. Being a relatively dynamic economic region, ASEAN has been important for Japanese investors and products. Japan has bilateral FTAs with most ASEAN members (except Cambodia, Laos, and Myanmar) and an FTA with the whole ASEAN. Since Japan sees a strong and well-developed ASEAN as a whole important to its own development, it has also tried to help relatively less-developed ASEAN members (Cambodia, Laos, Burma, and Vietnam) integrate well into the regional economy. This effort can be seen through the various types of cooperation that Japan has with the Mekong Region countries (the above four plus Thailand), ranging from developing regional economic corridors to cultural exchanges.

Win-Win

It is clear that the current Vietnam-Japan relationship is a win-win one. From the strategic standpoint, each side can accommodate the other’s interests largely without complicating its own internal and external relations. For instance, while the Vietnamese government has to deal with intense public opposition on some controversial Chinese FDI projects, it does not have that problem with Japanese FDI. Furthermore, there is no inherent competition between the two countries both in terms of economics and politics. One example of this can be seen in the fact that there is no competition in the goods that each country has a comparative advantage.

However, continued success should not be taken for granted. The following two cases make the point, one of which is related to the implementation of Japanese ODA. Last year, the government of Japan decided to suspend the release of new ODA to Vietnam for six months (from August 2008 to February 2009) after a significant corruption case (known as the PCI corruption case) related to the Japanese-funded Saigon East-West Highway Construction Project was revealed.

Japan resumed its ODA disbursement after the two governments formed the “Japan-Vietnam Joint Committee for Preventing Japanese ODA-related Corruption” to come up with effective measures to prevent such similar cases from happening again. (The committee already issued its report on February 23, 2009). This is an important step. But for real positive results, careful and ongoing monitoring must take place to make sure that the corruption preventing measures are implemented in full faith.

Another point is related to the two sides’ cooperation on developing supporting industries. According to the Japanese ambassador to Vietnam Mitsuo Sakaba,Vietnam did not have a detailed action plan to effectively carry out strategy to develop supporting industries. In a somewhat similar line, Kenichi Ohno, a Japanese expert who has very close knowledge of the situation, said that while Japan was active in coming up with an action plan, there was a lack of interest in cooperating from the Vietnamese side.

At any rate, the ball is pretty much in Vietnam’s court. It should strategically take advantage of the current very positive and well-intended Japanese involvement to promote economic development for the sake of maintaining social stability and national security. Vietnam certainly has a lot more to lose if it fails to truly secure a strategic partnership with Japan.

http://www.asiasentinel.com/index.php?option=com_content&task=view&id=1987&Itemid=238

3 Jul 2009

Điều gì đang xảy ra trong bang giao Việt-Trung?

RFA
2009-07-02

Mặc Lâm, phóng viên RFA
Mới đây, Trung Quốc đã mạnh mẽ chống lại việc Hà Nội đệ trình bản đăng ký thềm lục địa mở rộng tại Liên Hiệp Quốc vào ngày 7 tháng 5 vừa qua và động thái này ngay sau đó đã bị Việt Nam phản bác.

Hà Nội cũng vừa công khai đặt mua một số tàu ngầm tối tân của Nga với số tiền bằng phân nửa ngân sách quốc phòng hàng năm của Việt Nam.

Điều gì đang xảy ra giữa bang giao Trung -Việt khi chỉ cách đây ít lâu Việt Nam vẫn còn rất dè dặt khi nói đến vấn đề nhạy cảm này? Mặc Lâm phỏng vấn ông Dương Danh Dy một nhà ngoại giao kỳ cựu có nhiều chục năm làm việc tại sứ quán Việt Nam ở Trung Quốc để biết thêm những kinh nghiệm mà nhà ngoại giao này có được.

Bối cảnh
Mặc Lâm: Thưa ông vào ngày 7 tháng 5 vừa qua Việt Nam đã đăng ký thềm lục địa mở rộng dù biết rằng Trung Quốc sẽ chống đối. Xin ông cho biết việc làm này có ý nghĩa như thế nào trong hoàn cảnh hiện nay?

Ông Dương Danh Dy: Ta báo trước cho Trung Quốc biết đấy. Tôi nói cho các anh biết là tôi sẽ đăng ký cái này dù các anh có phản đối. Tức là tôi qua đó để nói với anh rằng thái độ của chúng ta, những nhà lãnh đạo của chúng ta bây giờ cũng là cương quyết rồi. Chúng ta có thể nói là những vấn đề lớn, những vấn đề nguyên tắc là chúng ta không lùi.

Mặc Lâm: Với kinh nghiệm nhiều năm làm việc trong lĩnh vực ngoại giao ông đã tiếp cận khá nhiều với Trung Quốc, ông có nhận xét gì về cách mà nước này đối phó với Việt Nam trong những năm qua?

Ông Dương Danh Dy: Theo tôi, vấn đề của ta với Trung Quốc, ngoài những vấn đề bauxite ở trên lục địa thì bây giờ vấn đề Biển Đông nó nổi lên thành một vấn đề có thể nói là nhạy cảm, gay gắt và nó thể hiện rõ cái quan hệ hai nước ấm lạnh như thế nào là cũng qua đây nó thể hiện đấy.

Nhưng trong vấn đề này thì tôi nghĩ rằng Việt Nam chúng ta bây giờ không thể, nhưng mà muốn giải quyết vấn đề này (thì) không có cách gì khác là phải dựa trên sức mạnh dân tộc. Sức mạnh dân tộc đây tôi nói là cả trong và ngoài nước chứ không phải là chỉ có trong nước đâu.

Ngoài nước cũng là sức mạnh rất đáng kể mà trước đây tôi đã rất chú ý vấn đề này nhưng mà gần đây thì người trong nước mới chú ý đến họ.

Thế thì đấy là sức mạnh dân tộc và sức mạnh của thời đại. Sức mạnh của thời đại đây tức là cái công khai hoá, cái quốc tế hoá, cái đa phương hoá để tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi của những người đồng tình với chúng ta.

Mặc Lâm: Dư luận cho rằng trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, Trung Quốc đã viện trợ cho Miền Bắc rất nhiều và có lẽ sự trợ giúp quân sự này đã khiến cho Hà Nội tỏ ra quá mềm yếu trong khi đàm phán về biên giới giữa hai nước, phải không ạ?

Ông Dương Danh Dy: Bây giờ cũng không thể kết tội ai được bởi vì nó là chuyện lịch sử rồi. Chúng ta có một số điều hứa. Tôi biết rất rõ những điều hứa này của ta. Ta có những điều hứa trong vấn đề Biển Đông. Cái hứa của chúng ta lúc đó thì có những nguyên nhân là do chúng ta bênh Trung Quốc, có những nguyên nhân do chúng ta dốt, chúng ta không hiểu gì cả.

Tôi xin nói thật, tôi đã từng đi điều tra biên giới trên bộ nhiều lần và tôi thấy có những cái đúng là sự ngây ngô khờ dại, có những cái do lúc bấy giờ người ta giúp mình nhưng mà mục đích là đưa hàng hoá sang nhanh chẳng hạn.

Như tôi nói làm một con đường đi qua lãnh thổ của Trung Quốc thì là phải qua đèo cao, thế thì đi vòng chân đồi mở rộng sang chỗ đường bằng phẳng đi vòng trên đất nước Việt Nam thì đường ô-tô dễ đi. Lúc không có chuyện thì không sao, nhưng bây giờ anh nói đường của tôi ở đâu thì đất của tôi ở đấy.

Thế là mình mất toi mấy chục hecta trở lên. Làm thế nào được! Đấy, lúc đó là trong hoàn cảnh thời chiến. Người ta giúp mình, mình chẳng bao giờ nghĩ tới chuyện đó, có thể là không nghĩ ra, có thể là dốt, vân vân. Bây giờ muốn trách cứ thế nào thì cũng phải chịu thôi.

Sức mạnh dân tộc
Mặc Lâm: Mới đây thì Việt Nam đã chính thức đặt hàng mua một số tiềm thủy đỉnh tối tân của Nga. Ông nhận định việc này ra sao?

Ông Dương Danh Dy: Không phải bây giờ mới là lần đầu. Ta có tên lửa, ta có máy bay tầm xa, ta có tàu ngầm bỏ túi, trước những cái này rồi. Tôi nói thật báo chí Trung Quốc họ công khai rồi, các anh không có đọc nên không biết đó thôi.

Báo chí Trung Quốc đánh giá lực lượng mình, cho điểm rất kỹ: máy báy SU-30, SU-37 của Nga thế nào, tàu ngầm bỏ túi của Triều Tiên như thế nào, họ biết cả đấy. Tên lửa tầm gần, tầm trung của ta như thế nào, họ biết cả đấy chứ không phải không đâu.

Thế thì bây giờ cái chuyện chúng ta mua 6 tàu ngầm của Nga, như vậy đó là nằm trong kế hoạch. Chúng ta thì không chạy đua vũ trang nhưng mà chúng phải có cái bảo vệ mình. Anh không còn lùi được nữa.

Trên bộ xong rồi thì bây giờ trên biển đấy. Trên bộ thì họ còn cái bauxite, họ cắm cái dao găm vào đấy. Nhưng mà cái đó các anh bên ngoài theo dõi cũng thấy. Nhân dân mình cảnh giác, người già cảnh giác, trẻ cảnh giác, cũng là một mặt nhưng mà không đáng ngại, nhưng còn cái biển thì bây giờ cái vấn đề nó nóng bỏng rồi, không lui được nữa rồi, chỉ có cách bây giờ mình giải quyết như thế nào?

Theo tinh thần của cha ông mình, khôn ngoan khéo léo dựa vào sức mạnh của ta, sức mạnh trong nước, sức mạnh ngoài nước, sức mạnh của thế giới, sức mạnh của dư luận tiến bộ, vân vân.

Mặc Lâm: Ông có nghĩ rằng động thái mua võ khí tối tân của Việt Nam có làm cho Trung Quốc đi đến những quyết định quân sự mà từ lâu họ vẫn âm thầm chờ đợi hay không?

Ông Dương Danh Dy: Tôi nghĩ rằng trong lúc này phía Trung Quốc họ chưa làm được cái gì lớn đâu. Cho đến tháng 10 sang năm Trung Quốc tổ chức triển lãm quốc tế ở Thượng Hải, cho nên trong giai đoạn này thì Trung Quốc chưa dám làm điều gì lớn ở Biển Đông đâu.

Nhưng mà sau thời điểm 2010 trở đi thì chưa biết họ làm cái gì đâu. Họ kinh khủng lắm chứ. Không phải là đùa với người láng giềng này được đâu.

Ứng phó với Bắc Kinh?
Mặc Lâm: Trong khi làm việc với Trung Quốc, ông có nhận xét gì về những chiến lược của họ đối với vấn đề biên giới hai nước? Đặc biệt là biên giới trên bộ?

Ông Dương Danh Dy: Trong cái chuyện Biển Đông bây giờ thì nó lại còn gay gắt hơn trên bộ bởi vì rõ ràng là trong cái chuyện này thì đây là một cuộc đối đầu không cân sức. Trung Quốc mạnh hơn ta rất nhiều. Thế thì mình bây giờ phải có biện pháp khôn ngoan làm thế nào để mình giữ vững được. Chúng ta cũng phải xem lại, xem mình như trước đây chủ trương công khai như vậy đã đúng chưa?

Theo tôi nghĩ bây giờ đương giai đoạn nung nấu. Vấn đề này hiện nay đã trở thành vấn đề thời sự trong nước. Bây giờ ở trong nước tôi biết là ta tìm được quả ấn chứng tỏ rằng ngày xưa đất của chúng ta ở gần Bằng Tường, cách biên giới bây giờ khoảng hai chục cây số, tức là các cụ nhà mình cũng mất đất cho Trung Quốc, cho nên những người bên ngoài cứ bảo rằng chúng tôi là hèn, chúng tôi bán nước, chúng tôi không có cái chuyện đó đâu.

Chúng tôi đấu với họ (Trung Quốc) cũng căng lắm chứ, nhưng mà trong cái tương quan lực lượng, nhất là biên giới trên bộ, anh nào yếu hơn, anh nào khôn hơn, lọc lõi hơn, mình thì yếu hơn lại có những lúc dại khờ, có những lúc cả tin, tất nhiên cái chuyện thua thiệt là cái điều khó tránh khỏi. Khó chứ không phải dễ tránh nổi lịch sử đâu!

Mặc Lâm: Và cuối cùng xin ông một kết luận về những điều mà ông cho là quan trọng nhất để người Việt chúng ta dè chừng và đối phó với họ?

Ông Dương Danh Dy: Tôi làm việc với Trung Quốc suốt từ năm 1962 đến năm nay về hưu rồi nhưng mà vẫn cứ tiếp xúc với những người làm với Trung Quốc là cái anh láng giềng nó to, nó khoẻ, nó lại tham, nó lại xấu tính.

Mệt lắm. Lúc hữu nghị mình tưởng nó hữu nghị nó giúp mình hết sức, nhưng mà nó cũng luôn luôn tìm cách nó thọc gậy. Tất nhiên là những cái giúp đỡ của họ với mình thì mình không bao giờ quên. Nó to lớn lắm! Nhưng mà ngay trong những lúc họ giúp đỡ mình to lớn nhất họ vẫn có ý đồ. Có, mà lúc đầu mình không để ý.

Cho nên trong cái buổi phát biểu gần đây tôi có nói như thế này: "Mắt tôi đã từng thấy thế hệ cha anh bị Trung Quốc mang lòng tin ra để đánh lừa, thế hệ tôi cũng có lúc bị Trung Quốc mang cái lòng tin ra để đánh lừa. Tôi hy vọng và mong rằng thế hệ sau tôi không mắc những cái nhược điểm đó".

Mặc Lâm: Thưa, một lần nữa xin cám ơn ông đã cho phép chúng tôi thực hiện cuộc phỏng vấn rất đặc biệt này.

28 Jun 2009

A Global Recovery for a Global Recession

This is not only the worst global economic downturn of the post-World War II era; it is the first serious global downturn of the modern era of globalization. America's financial markets failed to do what they should have done--manage risk and allocate capital well--and these failures have had a major impact all over the world. Globalization, too, did not work the way it was supposed to. It helped spread the consequences of the failures of US financial markets around the world. September 11, 2001, taught us that with globalization not only do good things travel more easily across borders; bad things do too. September 15, 2008, has reinforced that lesson.

A Global Recovery for a Global Recession World Economy

Joseph E. Stiglitz: Restructure the world's economy to ensure a more stable and shared prosperity.
A Bank Bailout That Works U.S. Economy

Joseph E. Stiglitz: Banks have polluted the economy; it's a matter of equity and efficiency that they clean it up.
A Better Bailout U.S. Economy

Joseph E. Stiglitz: The emerging compromise on the bailout is better than Paulson's original proposal, but falls far short of what needs to be done. Congress and the next president will have a lot more work to do.
A global downturn requires a global response. But so far our responses--to stimulate and regulate the global economy--have largely been framed at the national level and often take insufficient account of the effect on others. The result is that there is less coordination than there should be, as well as a smaller and less well-designed stimulus than is optimal. A poorly designed and insufficient stimulus means that the downturn will last longer, the recovery will be slower and there will be more innocent victims. Among these victims are the many developing countries--including those that have had far better regulatory and macroeconomic policies than the United States and some European countries. In the United States a financial crisis transformed itself into an economic crisis; in many developing countries the economic downturn is creating a financial crisis.

The world has two choices: either we move to a better global regulatory system, or we lose some of the important benefits that have resulted from globalization. But continuing the status quo management of globalization is no longer tenable; too many countries have had to pay too high a price. The G-20's response to the global economic crisis, crafted at meetings in November in Washington and in April in London, was a beginning--but just a beginning. It did not do enough to address the short-term problems nor did it put in place the long-term restructuring necessary to prevent another crisis.

A United Nations meeting in late June hopes to continue the global discussion begun at earlier G-20 meetings and to extend this discussion to what went wrong in the first place so that we can do a better job of preventing another crisis. The global politics of this meeting are complex. Many of the 173 countries that are not members of the G-20 argue that decisions affecting the lives of their citizens should not be made by a self-selected club that lacks political legitimacy. Some members of the G-20--including new members brought into the discussion for the first time as the G-8 expanded to the G-20--like things the way they are; they like being in the inner circle and argue that enlarging it will only complicate matters. Many from the advanced industrial countries would like to avoid overly harsh criticism of their banks, which played a pivotal role in the crisis, or of the international economic institutions that not only failed to prevent the crisis but pushed the deregulatory policies that contributed so much to it and its rapid spread around the world. Indeed, the G-20's response to the crisis in developing countries relied centrally on the IMF.

I chair the UN Commission of Experts, which was given the task by the General Assembly of preparing an interim report before the June meeting. This report will, I hope, have some influence on the discussions. It is too soon to tell whether it will, or if anything concrete will come from the meeting. The international community should realize, however, that much more needs to be done than has so far been undertaken by the G-20.

Our preliminary report lists ten policies that need to be implemented immediately. These include strong stimulus efforts from developed countries, providing additional funding for developing countries, creating more policy space for developing countries, avoiding protectionism, opening advanced countries' markets to the least developed countries' exports and improving coordination of global economic policies. In addition, the commission recommends ten deeper reforms to the global financial system on which work needs to begin.

The United States may have the resources to bail out its banks and stimulate its economy, but developing countries do not. Developing countries have been important engines for economic growth in recent years, and it is hard to see a robust global recovery in which they do not play an important role. There is a consensus that all countries should provide strong stimulus packages, but many of the poorer developing countries don't have the resources to do so. Many in the developed world are worried about the debt burdens resulting from stimulus packages, but for those still scarred by debt crises, taking on additional debt may involve an unacceptable burden. Assistance has to be provided in grants, not just loans.

In the past, the IMF provided assistance accompanied by "conditions." In many cases it demanded that countries raise interest rates to high (sometimes very, very high) levels and reduce deficits by cutting expenditures and/or raising taxes--just the opposite of US and European policies. This led to a weakening of national economies, when the point of IMF assistance was to strengthen them. Although those providing assistance want to be sure their money is used well, these kinds of conditions are counterproductive and make many developing countries reluctant to accept help. A condition imposed on international institutions that provide assistance to developing countries should be that they not engage in such "conditionality."

To help fund the large amount of assistance required, developed countries should set aside 1 percent of their stimulus package to help developing countries. The funds have to be distributed through a variety of channels, including regional institutions and possibly a newly created credit facility whose governance better reflects new potential donors (Asian and Middle East countries) and recipients.

The G-20 did make significant efforts to expand the IMF's lending capacity--partly, some suspect, because of the role the IMF may play in rescuing Eastern Europe rather than because of its desire to help the least developed countries. One clever way of doing so was a new issue of IMF money (to the tune of $250 billion) called "special drawing rights," a positive move, but too little of it will wind up in the hands of the poorest countries.

Although the G-20 made grand statements at its November meeting about avoiding protectionism, the World Bank notes that since then seventeen members have undertaken protectionist measures. Developing countries have to be protected from protectionism and its consequences, especially when it discriminates against them. The United States, for example, included a "buy American" provision in its stimulus bill, but many advanced industrial countries are exempt from this provision due to a WTO government procurement agreement. This means that America, in effect, discriminates against poor countries.

We know that subsidies distort free and fair trade as much as tariffs, but subsidies are even worse than tariffs, because developing countries can ill afford them. The massive bailouts and guarantees provided by the United States and other wealthy countries give their firms an unfair competitive advantage. It is one thing for firms from poor countries to compete against well-capitalized US firms; it is another to compete against Washington. Such subsidies, bailouts and guarantees are understandable, but the adverse impacts on developing countries must be recognized, and we must find some way of compensating them to offset this unfair advantage.

International cooperation is also required if we are to devise an effective regulatory regime. There is international agreement on ten issues. First, the crisis was caused by excesses of deregulation and deficiencies in the enforcement of existing regulations. Second, self-regulation will not suffice. Third, regulation is required because failures in a large financial institution or the financial system more generally can have "externalities," adverse effects on workers, homeowners, taxpayers and others worldwide. Fourth, more than transparency is required--even full disclosure of the complex derivatives and other financial products might not have allowed for an adequate risk assessment. Fifth, perverse incentives that encouraged excessive risk-taking and shortsighted behavior contributed to bad banking practices. Sixth, deficiencies in corporate governance contributed to flawed incentive structures. Seventh, so too did the fact that many banks had grown "too big to fail"--which meant that if they gambled and won, they walked away with the gains, but if they lost, taxpayers picked up the losses.

Eighth, unless regulation is comprehensive there can be a "race to the bottom," with countries with lax regulation competing to attract financial services. Ninth, if that race happens, countries will have to take action to protect their economies--they cannot allow bad practices elsewhere to harm their citizens. And tenth, regulation has to be comprehensive across financial institutions. As we have seen, if we regulate the banking system but not the shadow banking system, business will migrate to where it is less well regulated and less transparent.

Despite this broad consensus, the G-20 said little or nothing about some key issues: what to do with banks that have grown not only too big to fail but (according to the Obama administration) too big to be financially restructured? The G-20 failed to ask the hard questions: if these big banks' shareholders and bondholders are insulated from the risk of default, how can there be market discipline? What will replace that discipline? The G-20 has talked about the rapid return of "private capital," but what does this bode if private capital returns without market discipline? There was also talk of continuing to allow over-the-counter derivatives-trading with no transparency. But without transparency of each trade--to assess the nature of the counterparty risk--how can there be market discipline?
To help fund the large amount of assistance required, developed countries should set aside 1 percent of their stimulus package to help developing countries. The funds have to be distributed through a variety of channels, including regional institutions and possibly a newly created credit facility whose governance better reflects new potential donors (Asian and Middle East countries) and recipients.

The G-20 did make significant efforts to expand the IMF's lending capacity--partly, some suspect, because of the role the IMF may play in rescuing Eastern Europe rather than because of its desire to help the least developed countries. One clever way of doing so was a new issue of IMF money (to the tune of $250 billion) called "special drawing rights," a positive move, but too little of it will wind up in the hands of the poorest countries.

Although the G-20 made grand statements at its November meeting about avoiding protectionism, the World Bank notes that since then seventeen members have undertaken protectionist measures. Developing countries have to be protected from protectionism and its consequences, especially when it discriminates against them. The United States, for example, included a "buy American" provision in its stimulus bill, but many advanced industrial countries are exempt from this provision due to a WTO government procurement agreement. This means that America, in effect, discriminates against poor countries.

We know that subsidies distort free and fair trade as much as tariffs, but subsidies are even worse than tariffs, because developing countries can ill afford them. The massive bailouts and guarantees provided by the United States and other wealthy countries give their firms an unfair competitive advantage. It is one thing for firms from poor countries to compete against well-capitalized US firms; it is another to compete against Washington. Such subsidies, bailouts and guarantees are understandable, but the adverse impacts on developing countries must be recognized, and we must find some way of compensating them to offset this unfair advantage.

International cooperation is also required if we are to devise an effective regulatory regime. There is international agreement on ten issues. First, the crisis was caused by excesses of deregulation and deficiencies in the enforcement of existing regulations. Second, self-regulation will not suffice. Third, regulation is required because failures in a large financial institution or the financial system more generally can have "externalities," adverse effects on workers, homeowners, taxpayers and others worldwide. Fourth, more than transparency is required--even full disclosure of the complex derivatives and other financial products might not have allowed for an adequate risk assessment. Fifth, perverse incentives that encouraged excessive risk-taking and shortsighted behavior contributed to bad banking practices. Sixth, deficiencies in corporate governance contributed to flawed incentive structures. Seventh, so too did the fact that many banks had grown "too big to fail"--which meant that if they gambled and won, they walked away with the gains, but if they lost, taxpayers picked up the losses.

Eighth, unless regulation is comprehensive there can be a "race to the bottom," with countries with lax regulation competing to attract financial services. Ninth, if that race happens, countries will have to take action to protect their economies--they cannot allow bad practices elsewhere to harm their citizens. And tenth, regulation has to be comprehensive across financial institutions. As we have seen, if we regulate the banking system but not the shadow banking system, business will migrate to where it is less well regulated and less transparent.

Despite this broad consensus, the G-20 said little or nothing about some key issues: what to do with banks that have grown not only too big to fail but (according to the Obama administration) too big to be financially restructured? The G-20 failed to ask the hard questions: if these big banks' shareholders and bondholders are insulated from the risk of default, how can there be market discipline? What will replace that discipline? The G-20 has talked about the rapid return of "private capital," but what does this bode if private capital returns without market discipline? There was also talk of continuing to allow over-the-counter derivatives-trading with no transparency. But without transparency of each trade--to assess the nature of the counterparty risk--how can there be market discipline?
From the perspective of the developing countries, though, not enough was done about bank secrecy in offshore as well as onshore centers. Developing nations are often criticized for corruption, but secret bank accounts wherever they may be facilitate corruption, providing safe haven for stolen funds. Developing countries want this money returned and want access to information that will allow them to detect secret accounts.

Financial and capital market liberalization--as well as banking deregulation--contributed to the crisis and to the spread of the crisis from the United States to developing countries. Advanced industrial nations are reluctant to admit that these policies, which they pushed so hard on developing countries, are part of the problem. No wonder, then, that the G-20 did not argue for a reconsideration of these longstanding policies.

The global economic crisis highlights the deficiencies of existing international institutions. As I noted, the IMF and the Financial Stability Forum--created in the aftermath of the last global financial crisis, in 1997-98--did not prevent the crisis. In some cases they pushed policies that are now recognized as root causes. Although some of the proposals are moves in the right direction, others (such as changing the name of the Financial Stability Forum to the Financial Stability Board) are unlikely to have much effect, and as a package they are unlikely to suffice.

If we are to make our global economic system work better, we have to have better systems of global economic governance. It is important to move from ad hoc arrangements to more inclusive and representative institutional frameworks. We need a global economic coordinating council within the UN, not only to coordinate economic policies (e.g., the size of the stimulus and regulatory structures) but also to identify and rectify gaps in the global economic institutional structure. For instance, this crisis will almost surely be marked by some sovereign debt defaults. Despite extensive discussions at the time of Argentina's 2001 default, there was no progress in creating a sovereign debt-restructuring mechanism. The IMF--dominated by the creditor countries--cannot play a central role in designing such a mechanism (any more than we in the United States should turn to our banks to design a good bankruptcy law).

One of the alleged reasons for not "playing by the rules" and forcing troubled international banks to go through financial restructuring (instead, bailing them out) was that it would give rise to huge cross-border complications. Citibank, for example, operates worldwide, and depositors in many countries are not insured. What responsibility do US taxpayers have to depositors abroad if Citibank fails? They didn't pay deposit insurance; there is no contract committing us to pick up the pieces. Yet some claim it would do irreparable harm to America's image if we took no responsibility. Iceland's banking problems illustrate the potential seriousness of these cross-border problems. Its citizens' standard of living may be impaired for decades because of the bankruptcies of its banks and the Icelandic government's decision to assume some responsibility for these failures. And yet, again, nothing is being done to address these problems.

Most important, the UN commission calls attention to the need for reform in the dollar-based global reserve system; it advocates the creation of a global reserve system. Not only is the current system fraying; it contributes to an insufficiency of global aggregate demand and to global instability. Every year developing countries set aside hundreds of billions of dollars to protect themselves against the costs of such instability, made so evident by the East Asia crisis. The commission has argued persuasively that this problem must be addressed if we are to have a robust global recovery. Recent statements from the BRIC nations (Brazil, Russia, India and China), expressing their concerns about the dollar reserve system, have added immediacy to the commission's recommendation. This is an old idea--Keynes argued strongly for the creation of a global reserve currency more than sixty years ago--whose time has come.

Those who would like us to go back to the world as it was before the crisis will find some of the questions being asked at the UN summit uncomfortable. They would be happier with a few harsh words for the offshore islands, a few cosmetic reforms to banking regulation, a few lectures about hedge funds (which, like offshore banking centers, were not at the center of this crisis), a new name and a couple of new members for the Financial Stability Forum--and then for us to move on. Many developing countries will be less content to accept these "reforms" as going to the heart of the matter.

As developed countries struggle to ensure a quick recovery, they need to think of the effects of their actions on developing countries. It is time to begin the restructuring of our global economic and financial system in ways that ensure that the fruits of prosperity are more widely shared and that the system is more stable. This task will not be accomplished overnight. But it is a task that must be begun, now.

14 Jun 2009

Sắp tới thời của khủng hoảng nợ công?

Cơn bão kinh tế tồi tệ nhất từ thập niên 1930 tới nay có thể đã bắt đầu tan, nhưng một đám mây đen khác lại đã hình thành phía chân trời. Đám mây đó chính là những khoản nợ chính phủ khổng lồ.

Thời gian qua, các nước giàu đã vay nợ với tốc độ chóng mặt do suy thoái làm giảm số tiền thuế thu về, trong khi các khoản chi thì cứ tăng vùn vụt vì hoạt động giải cứu, hỗ trợ thất nghiệp và những nỗ lực kích thích kinh tế.

Những số liệu mới mà các nhà kinh tế của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa ra cho thấy, nợ công của 10 quốc gia giàu có hàng đầu thế giới sẽ tăng từ mức 78% GDP vào năm 2007 lên mức 114% GDP vào năm 2014. Chính phủ các nước này tới khi đó sẽ nợ khoảng 50.000 USD tính trên đầu mỗi công dân của họ.

Thế gọng kìm

Từ Chiến tranh Thế giới thứ 2 tới nay, chưa khi nào lại có nhiều chính phủ cùng vay nợ với tốc độ nhanh chóng tới như vậy. Thêm vào đó, không giống như thời kỳ có chiến tranh, tình trạng nợ nần gia tăng của ngày nay sẽ không phải là câu chuyện của một sớm một chiều. Ngay cả sau khi suy thoái đã kết thúc, hiếm nước giàu nào có thể thắt chặt ngân sách tới mức đủ để số nợ mà họ đang gánh tăng thêm.

Tệ hơn, bữa tiệc vay nợ này đang diễn ra ngay trước thời kỳ được dự báo là sẽ xảy ra tình trạng vỡ ngân sách từ từ ở nhiều quốc gia giàu có do chi trả lương hưu và bảo hiểm y tế gia tăng cho dân số đang ngày càng lão hóa. Tới năm 2050, người ở độ tuổi trên 60 sẽ chiếm 1/3 dân số ở các nước giàu. Các khoản chi lương hưu và bảo hiểm y tế cho đối tượng này có khả năng sẽ phình to lên mức lớn gấp 10 lần thiệt hại mà cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay gây ra cho ngân sách chính phủ các quốc gia giàu có.

Những dự báo đáng báo động này đặt các nhà hoạch định chính sách tài các nước phát triển vào thế gọng kìm khó xử lý. Trong ngắn hạn, hoạt động vay nợ của chính phủ là một liều thuốc cần thiết để chống suy thoái. Nếu không giải cứu các ngân hàng, sự đổ vỡ trong ngành tài chính sẽ trở thành thảm họa. Nếu không kích thích kinh tế, suy thoái toàn cầu sẽ nhấn kinh tế thế giới chìm sâu hơn, trong một thời gian kéo dài hơn, và như thế nền tài chính công càng ở thế rủi ro hơn.

Tuy nhiên, xét trong dài hạn, việc mạnh tay vay nợ của ngày hôm nay là không bền vững. Cơn khát vốn của các chính phủ rốt cục sẽ đè bẹp hoạt động đầu tư công và làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế. Đáng ngại hơn, quy mô vay nợ có thể lên tới mức đẩy các chính phủ vào tình trạng vỡ nợ, hoặc buộc phải cắt giảm chi phí đi vay thực tế thông qua con đường in thêm tiền, qua đó gây lạm phát.

Hai mối lo của các nhà đầu tư

Dù các chính phủ hành động theo hướng nào trong hai cách này, các nhà đầu tư cũng đều lo sợ.

Những lo ngại về nguy cơ vỡ nợ chính phủ thời gian qua đã đổ dồn về những quốc gia bị xem là yếu hơn trong khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu, đồng Euro, đặc biệt là các nước Hy Lạp, Ireland, Italy, Bồ Đào Nha, và Tây Ban Nha. Ở những nước này, việc sử dụng đồng tiền chung đã loại bỏ lựa chọn in tiền đơn phương. Nợ công của Ireland đã bị đánh tụt hạng tín nhiệm lần thứ hai vào ngày 8/6 vừa qua.

Song song với đó, những nỗi lo lạm phát tập trung vào nước Mỹ, nơi lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 10 năm đã đạt mức gần 4% vào ngày 10/6 vừa qua, từ mức trên 2% ở thời điểm tháng 12 năm ngoái.

Sự leo thang của lợi suất kho bạc Mỹ xuất phát chủ yếu từ niềm tin về sự phục hồi kinh tế hơn là mối quan ngại về tình trạng ngân sách của Chính phủ Mỹ. Tuy nhiên, mức thâm hụt ngân sách gia tăng chóng mặt và những biện pháp chưa từng có tiền lệ trong chính sách tiền tệ mà nước Mỹ đang áp dụng, trong đó có việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) - giống như Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) - in tiền để mua trái phiếu chính phủ, đang làm dấy lên những lo ngại về sự trở lại của lạm phát.

Dù có lý hay vô lý, chính bản thân những mối lo này sẽ gây hại. Sự phục hồi kinh tế có thể sẽ chết yểu nếu lãi suất được điều chỉnh tăng quá nhanh và quá xa. Thêm vào đó, những liều thuốc chính sách đang áp dụng có thể trở nên vô hiệu. Chẳng hạn, việc in thêm tiền để mua trái phiếu có thể khiến lợi suất các loại trái phiếu dài hạn tăng cao thêm, thay vì hạ thấp đi.

Giải pháp nào?

Vậy các nhà hoạch định chính sách nên làm gì? Đột ngột thắt chặt ngân sách sẽ là một sai lầm. Ngay cả khi đã ngừng sụt giảm, các nền kinh tế vẫn ở trạng thái yếu. Vào năm 1997, việc tăng thuế tiêu thụ đã đẩy kinh tế Nhật trở lại với suy thoái. Kinh nghiệm này cho thấy, việc vội vã thắt chặt ngân sách có thể phản tác dụng, đặc biệt sau một cuộc khủng hoảng trong hệ thống nhà băng.

Bởi vậy, thay vì tìm cách cắt giảm mạnh thâm hụt ngân sách ở thời điểm hiện nay, chính phủ các nước giàu cần đưa ra cam kết rằng họ sẽ làm vậy một khi nền kinh tế của họ đã trở nên khỏe mạnh hơn.

Nhưng làm thế nào để những lời hứa này được tin cậy? Bản thân lời hứa của các chính trị gia thường không có nhiều giá trị. Do đó, bất kỳ cam kết nào về sự cẩn trọng ngân sách trong tương lai cũng cần bao gồm những quy tắc cụ thể nêu rõ thâm hụt ngân sách sẽ được giảm xuống bằng cách nào, hay những biện pháp khó khăn về mặt chính trị nhưng có tác dụng tạo thặng dư ngân sách về sau mà không ảnh hưởng nhiều tới hiện tại, chẳng hạn như tăng tuổi nghỉ hưu…

Nói rộng ra, các chính phủ cần cam kết cải thiện nền tài chính công bằng cách cắt giảm chi tiêu trong tương lai, thay vì đánh thuế cao hơn.

Phần lớn các quốc gia châu Âu đều đã không còn nhiều cơ hội để tăng thuế. Tại nhiều nước thuộc châu lục này, doanh thu từ thuế đã lên tới mức 40% so với GDP. Cải cách thuế chỉ đặc biệt cần thiết ở những quốc gia vốn đã phụ thuộc quá nhiều vào nguồn thu thuế từ thị trường tài chính và địa ốc như Anh và Ireland. Ngay tại Mỹ, nơi doanh thu từ thuế bằng chưa đầy 30% GDP, việc tăng thuế cũng không phải là giải pháp tốt nhất. Do đó, việc kiểm soát chi tiêu công nên được đặt ở vị trí ưu tiên, mặc dù cơ hội để tăng thuế ít nhiều vẫn có.

Bước tiếp theo là tăng cường mức độ tin cậy của những quy tắc này bằng những quy định và thể chế nhằm đẩy mạnh quyết tâm thực hiện của các chính trị gia trong tương lai. Đảng Bảo thủ của Anh tỏ ra sáng suốt khi có ý muốn thành lập một cơ quan độc lập có tên Văn phòng Giám sát ngân sách nhằm đánh giá các kế hoạch của Chính phủ. Nước Đức thì đang chuẩn bị thông qua hiến pháp sửa đổi trong đó giới hạn thâm hụt ngân sách cơ cấu ở mức 0,35% GDP từ năm 2016 trở đi. Chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama thì muốn phục hồi lại những quy định về kiểm soát thâm hụt ngân sách.

Những điều chỉnh như vậy cần được thiết kế với sự thận trọng, và nước Đức có thể sẽ bị xem là hành động quá cứng nhắc. Tuy nhiên, kinh nghiệm của Chile và Thụy Sỹ cho thấy, những biện pháp kiểm soát ngân sách như vậy có thể ngăn chặn được hoạt động chi tiêu thái quá.

Mặc dù vậy, chẳng gì có thể phát đi tín hiệu mạnh mẽ hơn nếu các chính phủ dám đưa ra những quyết định khó khăn ngay ở ngày hôm nay. Một ưu tiên cần thực hiện là tăng tuổi nghỉ hưu, qua đó sẽ tăng doanh thu từ thuế (do người lao động làm việc trong thời gian dài hơn) và cắt giảm chi phí lương hưu trong tương lai. Nhiều nước giàu đã làm điều này, nhưng họ cần tiến xa hơn và nhanh hơn.

Một mục tiêu lớn nữa là mảng chăm sóc sức khỏe. Nước Mỹ được xem là quốc gia có hệ thống chăm sóc sức khỏe lãng phí nhất thế giới. Tương lai nền tài chính công của nước này có thể được cải thiện nếu như Quốc hội Mỹ thông qua những cải cách nhấn mạnh việc kiểm soát một số loại chi phí như chi phí cho việc mở rộng mạng lưới chăm sóc y tế mà Tổng thống Barack Obama muốn thực hiện.

Nhiều năm qua, chính phủ các nước giàu đã thất bại trong vấn đề kiểm soát chi phí lương hưu và bảo hiểm cho dân số đang lão hóa của họ. Chính cuộc khủng hoảng tài chính này, với một tác động tiêu cực là đẩy nợ công tăng vọt, lại đem tới cơ hội để đi tới những bước độ phá trong chuyện kiểm soát những chi phí trên. Nếu các chính phủ không làm được điều này, một cuộc khủng hoảng nữa sẽ đợi họ ở phía trước.

26 May 2009

China-Vietnam's Year of Friendship turns fractious

The Straits Times (Singapore)
May 26, 2009 Tuesday

China-Vietnam's Year of Friendship turns fractious

Ian Storey, For The Straits Times



To commemorate the 60th anniversary of the establishment of diplomatic ties between Vietnam and China, the two countries have designated 2010 the 'Year of Friendship'. But if recent developments are anything to go by, amity is likely to be in short supply.

Vietnam and China normalised ties in 1991 after nearly two decades of hostility, and bilateral ties have improved since then. Two-way trade has blossomed and China is now Vietnam's largest trade partner. In 1999 and 2000, the two countries signed treaties delineating their land border as well as sea boundaries in the Gulf of Tonkin. But despite the progress, mutual suspicions persist. Vietnam in particular worries about the implications of its giant neighbour's rising power.

This year, two sets of incidents have brought the difficult relationship into sharp relief.

The first concerned China's economic role in Vietnam and the flood of Chinese-manufactured goods into the country. In March, the Vietnamese press reported that the country's trade deficit with China had reached the 'alarming' level of US $11 billion (S $16 billion), 57 times higher than in 2001. To offset the growing deficit, Hanoi has been encouraging Chinese firms to invest in Vietnam, but this has not always proved popular.

When Hanoi awarded a major contract to a Chinese firm to mine for aluminium oxide in the Central Highlands, for instance, it set off a torrent of criticism that the project would ruin the local environment, displace ethnic minorities and inundate the area with Chinese workers. Critics included General Vo Nguyen Giap, the 97-year old architect of Vietnam's military victories over France and the United States. He wrote a series of open letters to the government highlighting the strategic importance of the Central Highlands and warning against Chinese influence in the country.

The second set of incidents involves Vietnam and China's maritime boundary disputes in the South China Sea. Hanoi still contests Beijing's 1974 occupation of the Paracel Islands off Hainan Island, while both governments continue to claim sovereignty over the Spratly Islands (also claimed in whole or in part by Brunei, Malaysia, the Philippines and Taiwan). In addition, China claims sovereign rights in the oil- and gas-rich waters off Vietnam's south-east coast.

Vietnam has become increasingly alarmed at China's assertive behaviour in the South China Sea. Beijing has put pressure on foreign companies not to participate in offshore projects with Hanoi in waters claimed by China. Beijing has also increased naval patrols in the Paracels and Spratlys. In late 2007, the passage of legislation in China claiming both groups of islands provoked anti-Chinese protests by Vietnamese students.

On May 7, Vietnam lodged a submission with the United Nations Commission on the Limits of the Continental Shelf in order to stake its claims to the potentially rich maritime resources on the sea bed off the Vietnamese coast. China immediately branded the submission as a violation of its sovereignty and called on the UN commission to reject it. In a note verbale, China asserted its 'indisputable sovereignty, sovereign rights and jurisdiction over the South China Sea islands and their adjacent waters'. Attached to the note was a map showing Beijing's longstanding claims to virtually the entire South China Sea. Hanoi shot back, criticising the map as being without 'legal, historical and factual' basis.

Due to the power asymmetries in Sino-Vietnamese relations, Hanoi relies principally on diplomacy to manage its disputes with Beijing. The two sides have established working groups to discuss their overlapping claims, but this has yielded little progress. Vietnam has also supported Asean's efforts to mitigate the dispute, including the 2002 Asean-China Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea which aims to freeze the status quo and encourage the disputants to engage in cooperative projects.

One such project was the 2005 Joint Marine Seismic Undertaking in which the state-owned energy companies of China, the Philippines and Vietnam agreed to explore for oil in contested waters. However, that agreement became embroiled in controversy in the Philippines and was quietly allowed to lapse in June last year.

Frustrated by the lack of progress in the diplomatic arena, and greatly concerned about Beijing's more assertive behaviour in the South China Sea, Hanoi has accelerated its military modernisation programme. In order to better defend its territorial claims and economic interests in the South China Sea, it has been prioritising the acquisition of more potent air and naval assets.

Since the mid-1990s, Vietnam has taken delivery of 12 Russian-built Sukhoi multirole jet fighters, and earlier this year sought to double its air power by ordering 12 more worth US $500 million. Over the past few years, Russia has also helped Vietnam beef up its navy by providing it with six corvettes and two guided-missile frigates. Last month, Russian media reported that state-owned arms exporter Rosoboronexport had agreed in principle to supply Vietnam with six ultra-quiet Kilo-class submarines worth US $1.8 billion. As Vietnam currently operates only two mini-submarines, these Russian submarines will give Hanoi a quantum leap in anti-submarine and anti-ship warfare capabilities, and will act as a deterrent to China's increasingly powerful naval forces. It will also furnish Vietnam with the most advanced undersea warfare capabilities in the whole of South-east Asia.

The 'Year of Friendship' may improve the atmospherics of Sino-Vietnamese relations but not its substance. Vietnam will continue to hedge against China's growing military muscle.

The writer is a fellow at the Institute of Southeast Asian Studies.

19 May 2009

The Almighty Renminbi?

THE 19th century was dominated by the British Empire, the 20th century by the United States. We may now be entering the Asian century, dominated by a rising China and its currency. While the dollar’s status as the major reserve currency will not vanish overnight, we can no longer take it for granted. Sooner than we think, the dollar may be challenged by other currencies, most likely the Chinese renminbi. This would have serious costs for America, as our ability to finance our budget and trade deficits cheaply would disappear.
Traditionally, empires that hold the global reserve currency are also net foreign creditors and net lenders. The British Empire declined — and the pound lost its status as the main global reserve currency — when Britain became a net debtor and a net borrower in World War II. Today, the United States is in a similar position. It is running huge budget and trade deficits, and is relying on the kindness of restless foreign creditors who are starting to feel uneasy about accumulating even more dollar assets. The resulting downfall of the dollar may be only a matter of time.

But what could replace it? The British pound, the Japanese yen and the Swiss franc remain minor reserve currencies, as those countries are not major powers. Gold is still a barbaric relic whose value rises only when inflation is high. The euro is hobbled by concerns about the long-term viability of the European Monetary Union. That leaves the renminbi.

China is a creditor country with large current account surpluses, a small budget deficit, much lower public debt as a share of G.D.P. than the United States, and solid growth. And it is already taking steps toward challenging the supremacy of the dollar. Beijing has called for a new international reserve currency in the form of the International Monetary Fund’s special drawing rights (a basket of dollars, euros, pounds and yen). China will soon want to see its own currency included in the basket, as well as the renminbi used as a means of payment in bilateral trade.

At the moment, though, the renminbi is far from ready to achieve reserve currency status. China would first have to ease restrictions on money entering and leaving the country, make its currency fully convertible for such transactions, continue its domestic financial reforms and make its bond markets more liquid. It would take a long time for the renminbi to become a reserve currency, but it could happen. China has already flexed its muscle by setting up currency swaps with several countries (including Argentina, Belarus and Indonesia) and by letting institutions in Hong Kong issue bonds denominated in renminbi, a first step toward creating a deep domestic and international market for its currency.

If China and other countries were to diversify their reserve holdings away from the dollar — and they eventually will — the United States would suffer. We have reaped significant financial benefits from having the dollar as the reserve currency. In particular, the strong market for the dollar allows Americans to borrow at better rates. We have thus been able to finance larger deficits for longer and at lower interest rates, as foreign demand has kept Treasury yields low. We have been able to issue debt in our own currency rather than a foreign one, thus shifting the losses of a fall in the value of the dollar to our creditors. Having commodities priced in dollars has also meant that a fall in the dollar’s value doesn’t lead to a rise in the price of imports.

Now, imagine a world in which China could borrow and lend internationally in its own currency. The renminbi, rather than the dollar, could eventually become a means of payment in trade and a unit of account in pricing imports and exports, as well as a store of value for wealth by international investors. Americans would pay the price. We would have to shell out more for imported goods, and interest rates on both private and public debt would rise. The higher private cost of borrowing could lead to weaker consumption and investment, and slower growth.

This decline of the dollar might take more than a decade, but it could happen even sooner if we do not get our financial house in order. The United States must rein in spending and borrowing, and pursue growth that is not based on asset and credit bubbles. For the last two decades America has been spending more than its income, increasing its foreign liabilities and amassing debts that have become unsustainable. A system where the dollar was the major global currency allowed us to prolong reckless borrowing.

Now that the dollar’s position is no longer so secure, we need to shift our priorities. This will entail investing in our crumbling infrastructure, alternative and renewable resources and productive human capital — rather than in unnecessary housing and toxic financial innovation. This will be the only way to slow down the decline of the dollar, and sustain our influence in global affairs.

Nouriel Roubini is a professor of economics at the New York University Stern School of Business and the chairman of an economic consulting firm.
http://www.nytimes.com/2009/05/14/opinion/14Roubini.html?scp=1&sq=Nouriel%20Roubini&st=cse

Nhân dân tệ sẽ thay thế USD? - Vietnamese

Trong bài bình luận đăng trên tờ New York Times mới đây, giáo sư kinh tế Nouriel Roubini thuộc Trường Kinh doanh Stern (Đại học New York), đã phân tích khả năng đồng tiền của Trung Quốc thay thế đồng USD ở vị trí đồng tiền dự trữ của thế giới.
Giáo sư Roubini dự báo, đồng Nhân dân tệ sẽ mất nhiều thời gian để
trở thành một đồng tiền dự trữ thay thế cho USD, nhưng điều này có thể xảy ra.

Ông nhận định, thế giới có thể đang bắt đầu bước vào thế kỷ của châu Á, thời kỳ mà Trung Quốc và đồng tiền của nước này ngự trị. Mặc dù vai trò của đồng USD với tư cách là đồng tiền dự trữ chính của thế giới sẽ không thể biến mất trong một sớm một chiều, nước Mỹ tới lúc này không còn có thể coi địa vị này là nghiễm nhiên nữa.

Từ quan điểm này, tác giả cho rằng, việc đồng USD bị thách thức bởi những đồng tiền khác, đặc biệt là đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc, có thể xảy ra sớm hơn so với dự kiến của nước Mỹ.

Nếu xảy ra, điều này có thể sẽ gây ra những tác động xấu với nước Mỹ, khi mà khả năng bù đắp cho thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại bằng tiền vay lãi suất thấp sẽ không còn nữa.

Sự vươn lên của Nhân dân tệ

Giáo sư Roubini lấy dẫn chứng từ lịch sử cho thấy, những đế chế sở hữu đồng tiền dự trữ của thế giới đồng thời thường là chủ nợ ròng nước ngoài. Đế quốc Anh suy yếu và đồng Bảng mất địa vị đồng tiền dự trữ của thế giới khi nước này trở thành một con nợ ròng trong Chiến tranh Thế giới 2.

Ngày nay, nước Mỹ đang ở trạng thái tương tự. Nước này đang chịu mức thâm hụt ngân sách và thương mại khổng lồ và phải dựa vào sự “hào phóng” của các chủ nợ nước ngoài, tức các nhà đầu tư trái phiếu kho bạc Mỹ, để bù đắp cho sự thiếu hụt này.

Tuy nhiên, hiện các nhà đầu tư này đã bắt đầu cảm thấy lo lắng về việc tích trữ thêm tài sản bằng đồng USD. Sự xuống dốc của đồng USD xuất phát từ thực tế này có thể chỉ còn là vấn đề thời gian.

Câu hỏi đặt ra lúc này là đồng tiền nào sẽ thay thế đồng USD? Giáo sư Roubini chỉ ra rằng, đồng Bảng Anh, đồng Yên Nhật và đồng Franc Thụy Sỹ vẫn chỉ là những đồng tiền dự trữ nhỏ, do các quốc gia này không phải là những cường quốc lớn của thế giới.

Vàng thì chỉ được đánh giá cao trong thời kỳ khủng hoảng và lạm phát cao. Đồng Euro thì chịu áp lực từ những lo ngại về khả năng tồn tại lâu dài của liên minh tiền tệ châu Âu. Như vậy, chỉ còn lại đồng Nhân dân tệ.

Trung Quốc là một quốc gia chủ nợ với thặng dư cán cân vãng lai ở mức cao, thâm hụt ngân sách thấp, tỷ lệ nợ công so với GDP thấp hơn nhiều so với Mỹ, và tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.

Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đã có những bước tiến nhằm thách thức địa vị thống lĩnh của đồng USD. Cách đây chưa lâu, Bắc Kinh đã kêu gọi dùng quyền rút vốn đặc biệt của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - một rổ gồm các đồng USD, Euro, Bảng và Yên Nhật - để làm đồng tiền dự trữ số một mới của thế giới.

Do đó, vị giáo sư này cho rằng, chẳng bao lâu nữa, Trung Quốc sẽ muốn đồng Nhân dân tệ của họ được đưa vào rổ tiền tệ này, cũng như đồng tiền này được sử dụng làm phương tiện thanh toán trong thương mại song phương.

Mặc dù vậy, theo quan điểm của Roubini, ở thời điểm hiện nay, đồng Nhân dân tệ còn chưa sẵn sàng để đạt tới vai trò đồng tiền dự trữ.

Để đạt tới sự sẵn sàng này, Trung Quốc trước hết cần phải nới lỏng những hạn chế đối với các dòng tiền ra vào nước này, cho phép đồng Nhân dân tệ tự do chuyển đổi hoàn toàn trong các giao dịch ngoại hối, tiếp tục hoạt động cải cách tài chính trong nước, và tăng cường tính thanh khoản cho thị trường trái phiếu.

Ông Roubini dự báo, đồng Nhân dân tệ sẽ mất nhiều thời gian để trở thành một đồng tiền dự trữ, nhưng điều này có thể xảy ra. Trung Quốc đã tăng cường vai trò đồng tiền của họ bằng cách thiết lập thỏa thuận hoán đổi tiền tệ với nhiều quốc gia, trong đó có Argentina, Belarus và Indonesia và cho phép các định chế tài chính ở Hồng Kông phát hành trái phiếu bằng đồng Nhân dân tệ. Đây là bước tiến đầu tiên tới việc thiết lập một thị trường sâu rộng ở cấp độ trong nước và quốc tế cho đồng tiền này.

Tác động đối với nước Mỹ

Về tác động của sự chuyển biến trên đối với nước Mỹ, bài viết cho rằng, nếu Trung Quốc và các quốc gia khác đa dạng hóa dự trữ ngoại tệ của họ thay vì chỉ dự trữ đồng USD (chắc chắn điều này cuối cùng sẽ xảy ra), nước Mỹ sẽ chịu tác động bất lợi.

Quốc gia này đã gặt hái được những lợi ích lớn về mặt tài chính từ việc đồng USD là đồng tiền dự trữ. Đặc biệt, thị trường lớn mạnh cho đồng USD cho phép nước Mỹ vay nợ được với mức lãi suất có lợi hơn.

Nhờ đó, nước Mỹ mới có thể bù đắp được những khoảng thâm hụt ngân sách lớn trong một thời gian dài hơn và với mức lãi suất thấp hơn, nhờ nhu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài đối với trái phiếu kho bạc Mỹ giúp giữ lợi suất của loại tài sản ở mức thấp.

Nước Mỹ chỉ cần phát hành nợ bằng đồng tiền của chính mình, thay vì bằng một đồng tiền nước ngoài, do đó, mọi tổn thất từ sự xuống giá của đồng USD đều được dồn sang cho các chủ nợ mua trái phiếu kho bạc Mỹ. Việc giá các loại hàng hóa được ấn định bằng đồng USD cũng đồng nghĩa với việc, sự mất giá của đồng USD không dẫn tới sự lên giá của hàng nhập khẩu vào Mỹ.

Tới đây, tác giả bài viết đặt câu hỏi: thử tưởng tượng một thế giới mà ở đó Trung Quốc có thể vay và cho vay trên thị trường quốc tế bằng đồng tiền của nước này? Đồng Nhân dân tệ, thay vì đồng USD, rốt cục trở thành phương tiện thanh toán trong thương mại và một đơn vị kế toán trong định giá các mặt hàng xuất nhập khẩu, cũng như một kênh lưu trữ giá trị cho tài sản của các nhà đầu tư quốc tế.

Nước Mỹ khi đó sẽ phải trả giá. Họ sẽ phải trả nhiều tiền hơn để nhập khầu hàng hóa, lãi suất đánh vào các khoản nợ cả công lẫn tư cùng tăng. Phí vay nợ cá nhân cao hơn có thể dẫn tới sự suy yếu của tiêu dùng và đầu tư, rồi suy yếu tăng trưởng.

Theo quan điểm của Giáo sư Roubini, có lẽ phải mất cả thập kỷ nữa đồng USD mới suy yếu tới mức đó, nhưng điều này có thể xảy ra sớm hơn nếu nước Mỹ không giải quyết được đống đổ nát tài chính hiện nay.

Tác giả khuyến cáo, điều mà người Mỹ và Chính phủ nước này cần làm là hạn chế vay mượn và chi tiêu, đồng thời theo đuối sự tăng trưởng không dựa trên những đợt bong bóng tài sản và tín dụng.

Trong suốt hai thập kỷ qua, nước Mỹ đã chi tiêu nhiều hơn những gì họ làm ra, khiến nợ nước ngoài ra tăng tới mức không bền vững. Một hệ thống mà ở đó đồng USD là đồng tiền dự trữ của thế giới đã cho phép nước Mỹ kéo dài hoạt động vay nợ bất cẩn.

Cuối cùng, tác giả nhận định, giờ đây, địa vị của đồng USD không còn an toàn nữa, và nước Mỹ cần dịch chuyển ưu tiên của họ. Điều này đòi hỏi đầu tư vào cơ sở nâng cấp hạ tầng, những nguồn tài nguyên tái sinh và thay thế, nguồn nhân lực có năng suất lao động cao, thay vì kỳ vọng vào những khoản đầu tư trên thị trường địa ốc và những sản phẩm cho vay nhiều rủi ro trong ngành tài chính.

Tác giả bài viết khẳng định, đây sẽ là cách duy nhất để giảm tốc sự trượt dốc của đồng USD, và duy trì sức ảnh hưởng của nước Mỹ trên trường quốc tế.

Theo Kiều Oanh
VnEconomy

11 May 2009

Beijing Learns to be a SuperpowerBắc Kinh học làm siêu cường

by Willy Lam / both English and Vietnamese version
Năm 2009 sẽ đi vào lịch sử như là một bước ngoặt trong sự mở mang ảnh hưởng toàn cầu của Trung Quốc. Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới có thể đã giáng một đòn vào kinh tế Trung Quốc nhưng khó mà cản được giới lãnh đạo Trung Quốc phóng chiếu một cách hăng hái cả quyền lực cứng lẫn quyền lực mềm. Họ có thể làm được điều đó không chỉ nhờ sức mạnh kinh tế và quân sự tăng nhanh của Trung Quốc mà còn nhờ sự suy giảm ảnh hưởng quốc tế của Hoa Kỳ thời kỳ sau chiến tranh Iraq và sự tan rã của các định chế tài chính của Mỹ.

Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, người đứng đầu Ủy ban Đối ngoại của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đang đẩy mạnh “nền ngoại giao gần-như-siêu-cường” (quasi-superpower diplomacy) nhằm củng cố sự nổi trội của Trung Quốc trong một trật tự thế giới mới. Mặc dù Tổng thống Barack Obama vừa khởi động chiến dịch thu hút ở châu Âu và châu Mỹ Latin, không thể phủ nhận rằng ông Hồ đã đánh cắp được một ít sự chú ý mà theo truyền thống vẫn dành cho người lãnh đạo của Thế giới Tự do.

Ví dụ, tại buổi chụp ảnh chung của hội nghị G20 ở Luân Đôn mới đây, lãnh tụ Trung Quốc được xếp ngồi cạnh Nữ hoàng Elizabeth Đệ Nhị và Thủ tướng Gordon Brown, người chủ trì hội nghị. Truyền thông chính thống Trung Quốc đã đăng tải rất nhiều lời bình luận của các quan sát viên phương Tây rằng hội nghị G20 đã biến dạng thành G2, nghĩa là hội nghị tay đôi giữa siêu cường duy nhất của thế giới và một gần-như-siêu-cường đang nổi lên. Cũng đã có những lời bàn tán về Thời đại Hòa bình kiểu Mỹ-Trung (Pax Americhina / Chinamerica) thống trị địa chính trị của thế kỷ 21.

Hình ảnh Trung Quốc như một con rồng phun lửa cũng đã hiện rõ trên màn ảnh truyền hình khắp thế giới khi Hải quân Trung Quốc kỷ niệm sinh nhật lần thứ 60 ở thành phố cảng Thanh Đảo cuối tháng trước. Đại diện quân đội của 29 quốc gia đã chứng kiến tận mắt Hải quân Trung Quốc phô diễn những chiếc tàu ngầm hạt nhân đầu tiên do chính họ chế tạo và những khí tài quân sự tiên tiến. Một tháng trước đó, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt (Liang Guanglie) đã nói với người tương nhiệm Nhật Bản đang viếng thăm Trung Quốc Yasukazu Hamada rằng Quân Giải phóng Nhân dân (People's Liberation Army - PLA) đang xúc tiến chương trình xây dựng tàu chở máy bay. Các chuyên gia phương Tây nghĩ rằng PLA có kế hoạch xây dựng bốn tàu chở máy bay trong một thập niên sắp tới. Bắc Kinh cũng đang tháo gỡ các chướng ngại để đưa một phi hành gia Trung Quốc đổ bộ lên mặt trăng vào năm 2015. Tất cả những chuyện này thêm vào một sự phóng chiếu sức mạnh không-gì-cản-nổi rất hiếm hoi trong lịch sử 5000 năm của Trung Hoa.

Ông Hồ, người đồng thời là Chủ tịch Quân Ủy Trung Ương – tương đương với chức tổng tư lệnh, đã thực hiện những sự điều chỉnh quan trọng đối với các chính sách an ninh và ngoại giao của những người tiền nhiệm. Ông Đặng Tiểu Bình, vị trưởng lão đã quá cố, từng đặt ra một loạt phương châm từ cuối thập niên 1980, đầu thập niên 1990: trong chính sách đối ngoại, “giữ tư thế thấp và không bao giờ lãnh đạo”; đối với Hoa Kỳ thì “tránh đối đầu, tìm cơ hội hợp tác”. Những phương châm này đã thay đổi một chút vào giữa thập niên 1990; từ giữa thập niên 1990 trở về sau, cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân đi tiên phong trong cái gọi là “chính sách ngoại giao cường quốc trong bầu không khí toàn cầu có một siêu cường và vài cường quốc”; điều đó có nghĩa là Trung Quốc nên hợp tác với các cường quốc khác như Nga, Nhật Bản, Liên hiệp châu Âu để chuyển hóa “trật tự thế giới đơn cực” do Hoa Kỳ thống trị thành một “trật tự thế giới đa cực”.

Tuy nhiên dưới thời ông Giang, Trung Quốc tiếp tục tránh né những xung đột trực tiếp với siêu cường duy nhất. Và mối quan hệ giữa ban lãnh đạo của ông Giang và chính quyền Bill Clinton nói chung là ổn định. Cũng trong thời gian đó, ông Giang cố gắng thuyết phục các nước láng giềng của Trung Quốc rằng Bắc Kinh gắn bó với chiến lược “trỗi dậy hòa bình”, nghĩa là sự nổi lên của Trung Quốc không phải là mối đe dọa đối với các nước khác.

Ảnh hưởng kinh tế, quân sự và ngoại giao của Trung Quốc đã mở rộng một cách ngoạn mục dưới thời ông Hồ, lên cầm quyền từ cuối năm 2002. Tự coi mình là một gần-như-siêu-cường, Bắc Kinh đã không còn e thẹn lảng tránh những cuộc ganh đua trực diện với Hoa Kỳ, đối thủ cạnh tranh chiến lược của Trung Quốc. Đối với Bộ Chính trị do ông Hồ lãnh đạo, nền ngoại giao gần-như-siêu-cường có nghĩa là Trung Quốc sẽ mở rộng ảnh hưởng ở tất cả các khu vực, từ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cho đến châu Phi và châu Mỹ Latin, và trong các tổ chức toàn cầu như Liên hiệp quốc, Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

Chê trách Washington đã không điều hành được các công ty tài chính đa quốc gia của mình, Bắc Kinh đang ráo riết vận động cho một “cơ cấu tài chính toàn cầu mới”, cắt gọt bớt sự thống trị của Mỹ. Điều có ý nghĩa nhất là Bắc Kinh đang cố ngăn cản không quân và hải quân Mỹ thống lĩnh vùng châu Á-Thái Bình Dương. Và PLA đang phát triển hỏa lực đủ mạnh để vượt qua “một chính sách kiềm chế chống Trung Quốc”, giả định là do Mỹ dẫn đầu và bị xúi giục bởi các đồng minh của Mỹ như Nhật Bản, Nam Hàn, Philippines và Úc.

Trong một sự điều chỉnh rõ ràng “học thuyết trỗi dậy hòa bình”, các sĩ quan quân đội và nhà phân tích quân sự Trung Quốc nói rằng, để giành được quy chế toàn cầu tương xứng với sức mạnh toàn diện của Trung Quốc, PLA không nên chỉ tìm kiếm những vũ khí tinh xảo mà còn phải thường xuyên chuẩn bị chiến tranh để bảo vệ những lợi ích cốt lõi của Trung Quốc. Theo tướng Zhang Zhaoyin, PLA phải từ bỏ học thuyết lỗi thời “xây dựng một quân đội hướng tới hòa bình trong một thời đại hòa bình”. Viết trên tờ nhật báo chính thức Quân Giải phóng, tướng Zhang lập luận rằng “chuẩn bị tác chiến, đánh trận và chiến thắng luôn luôn là nhiệm vụ cơ bản của quân đội”. “Quân Giải phóng PLA phải không bao giờ đi chệch khỏi học thuyết ‘tích cực chuẩn bị chiến tranh, tìm cách chiến thắng mọi cuộc chiến’”, tướng Zhang – đang là Phó tư lệnh quân đoàn ở Quân khu Thành Đô, nói thêm.

Nhà chiến lược Jin Yinan thừa nhận lý thuyết rằng “Trung Quốc không thể trỗi dậy giữa tiếng hót của chim sơn ca và vũ điệu của bầy chim én”, đề cập tới những thú vui bình lặng của thời hòa bình. Ông Jin, giảng dạy tại Đại học Quốc phòng quốc gia Trung Quốc (National Defense University - NDU) chỉ ra rằng trong cuộc tìm kiếm sự vĩ đại, Trung Quốc phải “dò tìm một con đường qua gai góc và cỏ rậm”. “Khi một quốc gia và một dân tộc đã đi tới một khoảnh khắc quyết định, các lực lượng vũ trang thường giữ vai trò rường cột, then chốt” trong việc bảo đảm sẽ đạt được những mục tiêu của quốc gia”, ông Jin nói.

Điều đặc biệt làm các nước láng giềng của Trung Quốc phải cảnh giác là một số sĩ quan diều hâu trong PLA muốn chỉnh đốn lại một học thuyết khác của Đặng Tiểu Bình về cách thức xử lý những vụ tranh chấp chủ quyền với các lân bang. Ông Đặng yêu cầu “gác sự tranh chấp chủ quyền và tập trung vào liên kết phát triển”. Theo Thiếu tướng hải quân Yang Yi, một giáo sư khác của NDU, phương châm của ông Đặng “phải dựa trên tiền đề rằng chủ quyền thuộc về Trung Quốc”. Ông ta cảnh cáo các nước mà ông ta không nêu tên rằng, sẽ là rất “nguy hiểm” nếu nghĩ rằng Bắc Kinh sẽ không dùng vũ lực đơn giản chỉ vì muốn nuôi dưỡng sự phát triển hòa bình và đánh bóng hình ảnh trên trường quốc tế. “Lực lượng quân sự mạnh là một bức tường thành nâng cao quyền lợi quốc gia”, ông Yang chỉ ra. “Hải quân Trung Quốc là một lực lượng ngăn chặn hùng hậu sẽ cản trở các nước khác vô cớ xâm phạm quyền lợi của Trung Quốc trên mặt biển”.

Đáng chú ý hơn nữa, bình luận viên Huang Kunlun của nhật báo Quân Giải phóng còn nêu lên ý niệm về “biên giới quyền lợi quốc gia”. Ông Huang lập luận rằng, quyền lợi quốc gia của Trung Quốc vượt xa ra ngoài lãnh thổ, lãnh hải và không phận để bao gồm cả những khu vực như các đại dương mênh mông mà các tàu chở dầu của Trung Quốc qua lại, cũng như khoảng không vũ trụ. “Các quyền lợi quốc gia của chúng ta mở rộng tới đâu thì đó là nhiệm vụ của lực lượng vũ trang”, ông Huang viết. “Do nhiệm vụ lịch sử mới của chúng ta, các lực lượng sẽ không chỉ bảo vệ ‘biên giới lãnh thổ’ mà con bảo vệ cả ‘biên giới quyền lợi quốc gia’”. “Chúng ta cần phải bảo vệ không chỉ các quyền lợi về an ninh quốc gia mà cả những quyền lợi liên quan tới sự phát triển quốc gia [trong tương lai]”, ông ta viết thêm. Cái quan niệm lạ lùng này sẽ làm gia tăng đáng kể phạm vi “hợp pháp” mà quân PLA có thể hoạt động.

Có vẻ hiển nhiên rằng thái độ diều hâu mà các sĩ quan PLA này thể hiện chủ yếu nhắm vào Hoa Kỳ, nước được coi là sự kiềm chế nghiêm trọng nhất đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Và chiến lược của ông Hồ chính xác là bước vào khoảng trống trong ảnh hưởng toàn cầu gây ra do sự cạn kiệt sức mạnh của Mỹ. Quân đội Mỹ đã bị trói chân tại Iraq và Afghanistan, ở một mức độ nào đó đã triệt tiêu khả năng của Washington trong vai trò cảnh sát toàn cầu.

Tệ hơn nữa, Hoa Kỳ đã đánh mất phần lớn cơ sở đạo đức – cũng như quyền lực mềm – mà đất nước này từng có. Sự sụp đổ hàng loạt các ngân hàng, công ty tài chính và tập đoàn công nghiệp Mỹ đã thể hiện sự yếu kém trong “mô hình Mỹ về chủ nghĩa tư bản tự do kinh doanh”. Trái lại, “mô hình Trung Quốc” – một nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đi kèm với sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước nhiều phương diện của xã hội – đã giành được sự kính nể ở nhiều phần khác nhau của thế giới.

Quan trọng hơn nữa, sự thay đổi cán cân quyền lực giữa Trung Quốc và Mỹ đã khích lệ ban lãnh đạo của ông Hồ trong những tính toán địa chính trị của họ. Vào đầu thập niên 1990, chủ tịch lúc ấy là ông Giang Trạch Dân đã nêu cho các cố vấn đối ngoại của mình câu hỏi sau đây: có phải Trung Quốc cần Hoa Kỳ nhiều hơn Hoa Kỳ cần Trung Quốc hay không, và bao nhiêu? Theo định lượng, nếu mức độ cân bằng của sự phụ thuộc lẫn nhau được xác định là 50-50 thì “tỷ lệ phụ thuộc lẫn nhau” giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ vào đầu tới giữa thập niên 1990 được các chuyên gia Trung Quốc xác định trong khoảng 70-30. Tỷ lệ này thay đổi thành 65-35 vào điểm giao thời giữa hai thế kỷ. Sau cuộc chiến tranh Iraq và đặc biệt sau cơn sóng thần tài chính, một số nhà chiến lược ở Bắc Kinh nghĩ rằng tỷ lệ này hiện thay đổi trong khoảng 60-40 hoặc 55-45.

Những diễn biến gần đây chứng tỏ một thực tế rằng ít nhất trong lĩnh vực kinh tế, một tỷ lệ cân bằng nào đó đã đạt được giữa hai quốc gia. Trong khi Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc thì Trung Quốc cũng là người mua nhiều nhất công trái của chính phủ Mỹ và các loại cổ phiếu khác. Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã công khai đặt nghi vấn về “sự an toàn” của những tài sản Mỹ mà Trung Quốc nắm giữ. Chính vì một phần các thực tế này mà chính quyền Obama đã hạ giọng khi phê phán chính sách tỷ giá của Trung Quốc và những cung cách buôn bán gây tranh cãi khác. Washington cũng đã bỏ bớt những lời bình phẩm tiêu cực về thành tích nhân quyền của Bắc Kinh cũng như chính sách của Trung Quốc đối với Tây Tạng và Tân Cương.

Theo ông Chen Xiangyang, nhà chiến lược cao cấp của Viện nghiên cứu quan hệ quốc tế đương đại Trung Quốc (China Institute of Contemporary International Relations), Bắc Kinh muốn “chiếm thế thượng phong, giành quyền chủ động” trong cuộc ganh đua địa chính trị toàn cầu. “Chúng tôi muốn quảng bá tiếng nói của Trung Quốc, bảo vệ hình ảnh của Trung Quốc và mở rộng quyền lợi quốc gia của Trung Quốc”, ông ta chỉ ra. Một ví dụ là thái độ chủ động “tiên hạ thủ” mà Trung Quốc thể hiện tại hội nghị G20.

Vài tuần trước hội nghị thượng đỉnh tại Luân Đôn vào đầu tháng Tư, Bắc Kinh đã thu hút sự chú ý của thế giới bằng cách đưa ra đề nghị nên dùng “quyền rút vốn đặc biệt” (SDR) của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thay cho đồng đô la Mỹ làm “đồng tiền toàn cầu mới” mà các quốc gia giữ làm dự trữ. Ban lãnh đạo của ông Hồ còn muốn thúc đẩy tiếng nói của các nước đang phát triển trong Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ quốc tế. Trong lúc đề nghị của Trung Quốc về đồng tiền toàn cầu mới không được thảo luận một cách nghiêm chỉnh tại hội nghị Luân Đôn, tư thế của nước này như là một người khởi xướng những sáng kiến toàn cầu được nâng lên rất nhiều.

Một ví dụ khác về sự quyết đoán mới tìm thấy ở Bắc Kinh là cái gọi là “ngoại giao đường đỏ” (red-line diplomacy). Trong các hồ sơ nội bộ, lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề cập tới việc “vẽ những đường đỏ” chung quanh các khu vực và các vấn đề được coi là sinh tử đối với quyền lợi cốt lõi của Trung Quốc mà các thế lực nước ngoài không được phép đụng vào. Ngoại giao đường đỏ đã được triển khai, chẳng hạn, nhằm cô lập đức Đạt Lai Lạt Ma, chủ nhân giải Nobel Hòa bình đang lãnh đạo phong trào Tây Tạng lưu vong. Hồi tháng Ba, chính phủ Nam Phi quyết định ngăn cản Đạt Lai Lạt Ma tham dự một hội nghị hòa bình quốc tế ở Johannesburg. Sau quyết định bất ngờ của Pretoria, một số người được giải Nobel và đã được chính thức mời tham dự hội nghị đã tẩy chay sự kiện này, về sau thì sự kiện cũng bị hủy bỏ.

Trước đó, Bắc Kinh từng “treo” quan hệ bình thường với Pháp sau khi Tổng thống Nicolas Sarkozy gặp gỡ đức Đạt Lai Lạt Ma tháng 11 năm ngoái. Quan hệ đã được phục hồi – và các ông Hồ và Sarkozy đã có một “hội nghị thượng đỉnh mini” ở Luân Đôn – chỉ sau khi Paris đưa ra một tuyên bố nói rằng Pháp không ủng hộ sự độc lập của Tây Tạng.

Cùng thời gian này, chính phủ Trung Quốc rủng rẻng tiền bạc đã cam kết dành ra khoảng 6,62 tỉ đô la Mỹ để khuếch trương “tuyên truyền hải ngoại”, nhằm mở rộng quyền lực mềm ra toàn cầu. Những phương tiện truyền thông nổi bật của nhà nước Trung Quốc, nhất là Đài truyền hình trung ương và thông tấn xã Tân Hoa, sẽ nâng cấp đáng kể các chương trình và cung cấp tin tức theo nhiều ngôn ngữ cho công chúng châu Âu và châu Á. Cũng đã đặt lên bàn thiết kế một kênh thời sự bằng tiếng Anh, rập theo khuôn của đài Al Jazeera nhằm cho phép thế giới nắm được lập trường của Trung Quốc trong hàng loạt vấn đề từ chính trị, tài chính tới văn hóa và tôn giáo.

Mũi tấn công chủ yếu của chiến dịch tự tán dương và cưỡng ép của Bắc Kinh là nhằm thuyết phục thế giới về tính ưu việt của “mô hình Trung Quốc’ trong cách cai trị. Như ông Yu Keping, một nhà khoa học chính trị của Đại học Bắc Kinh chỉ ra, mô hình Trung Quớc đã “làm phong phú kiến thức của chúng ta về luật pháp và con đường tiến tới sự phát triển xã hội và thúc đẩy sự phát triển nhiều giai đoạn của nền văn minh nhân loại trong thời đại toàn cầu hóa”. Còn theo ông Zhao Yao, giáo sư trường Đảng trung ương, mô hình Trung Quốc đáng được xiển dương tối đa bởi vì “nó đã cứu vớt phong trào xã hội chủ nghĩa thế giới”. “Thông qua chính sách cải cách và mở cửa của Trung Quốc, những triển vọng mới đã mở ra cho chủ nghĩa xã hội”, ông Zhao viết.

Liệu ban lãnh đạo của ông Hồ sẽ thành công trong cuộc cách mạng quyền lực toàn cầu của họ hay không? Phần lớn còn tùy thuộc vào việc liệu Bắc Kinh có muốn và có khả năng hành động như một thành viên tuân thủ luật pháp – cái mà Washington có lần gọi là một ‘cổ đông có trách nhiệm’ – của cộng đồng quốc tế hay không. Tuy nhiên, hình ảnh của Trung Quốc đã bị giáng một đòn nặng nề trong vụ phóng tên lửa liên lục địa gần đây của một nhà nước đồng minh và khách hàng của Trung Quốc: Bắc Hàn. Ban lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc không chỉ không chê trách Bình Nhưỡng mà còn cố ngăn cản Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc áp đặt sự cấm vận mới lên chế độ của Kim Jong-il. Hành vi vô trách nhiệm của Bắc Kinh đã gợi cho thế giới nhớ lại những quan hệ tương tự mà Bắc Kinh duy trì với một loạt nhà nước hạ đẳng như Miến Điện, Sudan, Angola và Zimbabuê.

Một lý do tại sao Bắc Kinh có vẻ chịu đựng chính sách bên miệng hố chiến tranh của Bình Nhưỡng là Trung Quốc muốn dùng “con bài Bắc Hàn” trong bang giao với Hoa Kỳ, Nhật Bản và Nam Hàn. Tuy nhiên, lập trường bất cần đạo lý của ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc đã làm cho các nước này và nhiều nước khác xa lánh. Dẫu sao, mặt tiêu cực của chính sách ngoại giao gần-như-siêu-cường của Bắc Kinh nằm ở chỗ nó sẽ trao thêm vũ khí chi những người phê phán Trung Quốc – và tạo lòng tin cho “học thuyết về mối đe dọa của Trung Quốc”. Học thuyết này hiện đã phổ biến rộng rãi ở một số quốc gia châu Á theo sau thái độ ngày càng quyết đoán của Bắc Kinh trong những cuộc tranh chấp lãnh thổ gần đây với Nhật Bản (chung quanh quần đảo Senkaku mà Trung Quốc gọi là đảo Điếu Ngư) và với Philippines (chung quanh bãi san hô Scarborough mà Trung Quốc gọi là đảo Huang Yan). Nếu những cuộc xung đột này leo thang, có thể nhiều quốc gia bao gồm Nhật Bản, Philippines và Nam Hàn sẽ tìm cách liên kết với Mỹ để tái khởi động một “chính sách kiềm chế” chống lại một nước có thể gần-như-siêu-cường.

Một yếu tố quan trọng cản trở “bước đại nhảy vọt” của Trung Quốc là sự trì trệ của công cuộc cải cách chính trị bên trong nước này. Từ năm ngoái, Chủ tịch Hồ đã khoái trá phục hồi những định chế Mao-ít chẳng hạn như “tập trung dân chủ”, một uyển ngữ chỉ sự khuếch đại quyền lực của Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị. Tự do hóa chính trị đã bị đóng băng. Trong khi đó quyền lực của PLA cũng gia tăng bởi vì vai trò của nó không chỉ là để khuếch trương sự vươn ra toàn cầu của Trung Quốc mà còn để đàn áp khoảng 100.000 vụ phản kháng, bạo loạn và xáo trộn bùng ra mỗi năm ở đất nước Trung Quốc. Điều đó có nghĩa là nó chỉ trả lời cho một nhóm các cán bộ chóp bu của Đảng Cộng sản như ông Hồ, người cũng đòi hỏi sự ủng hộ của giới quan chức cấp cao để duy trì thế độc tôn của phe nhóm của chính ông ta trong Đảng Cộng sản.

Việc các lực lượng vũ trang Trung Quốc không phải chịu sự kiểm tra và cân bằng đáng kể nào đã làm dấy lên mối quan ngại trong các nước láng giềng của Trung Quốc rằng các tướng lĩnh, có thể vì quyền lợi của riêng họ mà đẩy đất nước vào một chính sách ngoại giao phiêu lưu, theo chủ nghĩa bành trướng. Việc ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc từ chối bãi bỏ những tín điều của Mao Trạch Đông như “sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng đối với các lực lượng vũ trang” và “sự tổng hợp những yêu cầu hòa bình và chiến tranh” đã làm sứt mẻ sức hấp dẫn toàn cầu của mô hình Trung Quốc và làm suy giảm khả năng sống sót của chính sách ngoại giao gần-như-siêu-cường của Bắc Kinh.

* Willy Lam là giáo sư về Trung Quốc học tại Đại học quốc tế Akiat, Nhật Bản và phụ tá giáo sư về lịch sử tại Đại học Trung Hoa, Hồng Kông.
++++++++++++++++++++++++++++
Posted May 1, 2009
The year 2009 will go down in history as a watershed for the expansion of China’s global clout. The world financial crisis may have dealt the Chinese economy a blow, but it has hardly deterred the Chinese Communist Party leadership from aggressively projecting both hard and soft power. This has been made possible by not only China’s fast-growing economic and military might but also the decline of America’s international influence in the wake of the Iraq war and the meltdown of its financial institutions.

Beijing Hu JintaoPresident Hu Jintao, who heads the CCP’s Leading Group on Foreign Affairs, is pushing “quasisuperpower diplomacy” to consolidate China’s pre-eminence in the new world order. Despite the charm offensive launched in Europe and Latin America by President Barack Obama, there is no denying that Mr. Hu has stolen some of the limelight traditionally accorded the leader of the Free World.

For example, at photo ops at the G20 conclave in London, the Chinese supremo was seated right next to Queen Elizabeth II and host Prime Minister Gordon Brown. The official Chinese media has made much of comments by Western observers that the G20 has morphed into the G-2, namely the world’s lone superpower and the rising quasisuperpower. There is also talk of a Pax Americhina, or Chinamerica, dominating 21st-century geopolitics.

The image of China as the fire-spitting dragon was etched onto television screens around the world as the Chinese Navy celebrated its 60th birthday in the port city of Qingdao late last month. Military representatives from 29 countries were on hand to witness the Chinese navy showing off its first indigenously manufactured nuclear submarines and other state-of-the-art hardware. One month earlier, Defense Minister Liang Guanglie had told visiting Japanese counterpart Yasukazu Hamada that the People’s Liberation Army was going ahead with its program of building aircraft carriers. Western experts think the PLA has plans to construct up to four flat-tops in the coming decade. Beijing is also pulling out the stops to land a Chinese astronaut on the moon by 2015. All these add up to a no-holds-barred power projection that is rare in China’s 5,000-year history.

Mr. Hu, who is also chairman of the Central Military Commission, the equivalent of commander-in-chief, has made major revisions to the foreign and security policies of his predecessors. Deng Xiaoping, the late patriarch, laid down this series of dictums in the late 1980s and early 1990s: In foreign policy, “take a low profile and never take the lead”; and regarding the United States, “avoid confrontation and seek opportunities for cooperation.” This changed slightly in the mid-1990s; former President Jiang Zemin pioneered from the mid-1990s onward a so-called “great power diplomacy under the global climate of one superpower, several great powers,” meaning that China should work together with other great powers such as Russia, Japan and the European Union to transform a “unipolar world order”—one that is dominated by the U.S.—into a “multipolar world order.”

However, under Mr. Jiang, China continued to avoid direct conflicts with the lone superpower. And the relationship between the Jiang leadership and the Clinton administration was by and large stable. At the same time, Mr. Jiang tried to persuade

China’s neighbors that Beijing was sticking to a “peaceful rise” strategy, that is, the Middle Kingdom’s emergence would not pose a threat to them.

China’s economic, military and diplomatic clout had expanded dramatically by the time Mr. Hu took over in late 2002. Seeing itself as a quasisuperpower, Beijing is no longer shying away from frontal contests with the U.S., China’s strategic competitor. For the Hu-led Politburo, quasisuperpower diplomacy means China will expand its influence in regions ranging from the Association of Southeast Asian Nations bloc to Africa and Latin America—and in global bodies such as the United Nations, the World Bank and the International Monetary Fund.

Blaming Washington for failing to regulate its multinational financial firms, Beijing is lobbying hard for a “new global financial architecture” shorn of U.S. domination. Most significantly, Beijing is trying to prevent American naval and air power from dominating the Asia-Pacific Region. And the PLA is developing enough firepower to thwart an “anti-China containment policy” supposedly spearheaded by Washington and abetted by such U.S. allies as Japan, South Korea, the Philippines and Australia.

In an apparent revision of the “peaceful rise theory,” China’s military officers and analysts are saying that to attain a global status commensurate with China’s comprehensive strength, the PLA should not only seek sophisticated weapons but also be constantly primed for warfare to defend China’s core interests. According to General Zhang Zhaoyin, the PLA must abandon the outdated doctrine of “building a peace-oriented army at a time of peace.” Writing in the official Liberation Army Daily, General Zhang argued that “preparing for battle, fighting wars, and winning wars have always been the fundamental tasks of the army.” “The PLA must never deviate from the doctrine of ‘being assiduous in preparing for warfare, and seeking to win wars,’” added Mr. Zhang, who is the deputy commander of a Group Army in the Chengdu Military Region.

Strategist Jin Yinan has posited the theory that “China can not emerge in the midst of nightingale songs and swallow dances,” a reference to the placid pleasures of peacetime. Mr. Jin, who teaches at the National Defense University, indicated that China had to “hack out a path through thorns and thistles” in its search for greatness. “When a country and a people have reached a critical moment, the armed forces often play the role of pivot and mainstay” in ensuring that national goals are met, Mr. Jin noted.

What is alarming particularly to China’s neighbors is that a number of hawkish PLA officers want to fine-tune yet another Deng doctrine on how to handle sovereignty disputes with nearby states, namely, “shelve sovereignty disputes and focus on joint development.” According to Rear Admiral Yang Yi, an NDU professor, Deng’s dictum “must be based on the premise that sovereignty belongs to China.” He warned unnamed countries that it is “dangerous” to assume that Beijing would not resort to force simply due to its anxiety to foster peaceful development and to polish its international image. “Strong military force is a bulwark for upholding national interests,” Mr. Yang pointed out. “The Chinese navy is a strong deterrent force that will prevent other countries from wantonly infringing upon China’s maritime interests.”

More significantly, Liberation Army Daily commentator Huang Kunlun has raised the notion of “the boundaries of national interests.” Mr. Huang argued that China’s national interests had gone beyond its land, sea and air territories to include areas such as the vast oceans traversed by Chinese oil freighters—as well as outer space. “Wherever our national interests have extended, so will the mission of our armed forces,” Mr. Huang wrote. “Given our new historical mission, the forces have to not only safeguard the country’s ‘territorial boundaries’ but also its ‘boundaries of national interests.’” “We need to safeguard not only national-security interests but also interests relating to [future] national development,” he added. This novel concept would vastly increase the “legitimate” areas where the PLA can operate.

There seems little doubt that the hawkishness demonstrated by these PLA officers is in large measure aimed at the U.S., which is seen as the most serious constraint on China’s rise. And Mr. Hu’s strategy is precisely to step into the vacuum in global influence that is due to the depletion of American might. That U.S. troops are bogged down in Iraq and Afghanistan has deprived to some extent Washington’s ability to play the role of global cop.

Worse, the U.S. has lost much of the moral high ground—as well as soft power—that it used to have. The wholesale collapse of American banks, insurance companies and manufacturing giants has shown weaknesses in the “American model of laissez-faire capitalism.” By contrast, the “China model”—a socialist market economy coupled with tight government control over many aspects of society—has gained respect in disparate parts of the world.

More significantly, the mutating power equation between China and the U.S. has emboldened the Hu leadership in its geopolitical calculus. In the early 1990s, then-President Jiang began asking his foreign-affairs aides this question: whether China needs the U.S. more than it needs China—and by how much. If, in quantitative terms, an equal degree of interdependence is characterized as 50 to 50, the “ratio of interdependence” between China and the U.S. in the early to mid-1990s was reckoned by Chinese experts as around 70 to 30. This figure changed to 65 to 35 by the turn of the century. In the wake of the Iraqi crisis and, in particular, the financial tsunami, a number of Beijing strategists think the ratio has changed to between 60 to 40 and 55 to 45.

Recent developments have testified to the fact that at least in the economic realm, a kind of rough parity has been obtained between the two countries. While the U.S. is China’s largest export market, China is also the biggest buyer of American government bonds and other securities. Premier Wen Jiabao has openly queried the “safety” of these Chinese-held U.S. assets. It is partly due to these new realities that the Obama administration has toned down its criticism of China’s exchange-rate policy and other controversial trading practices. Washington has also curtailed negative comments of Beijing’s human-rights record as well as its policy toward Tibet and Xinjiang.

According to Chen Xiangyang, a senior strategist at the China Institute of Contemporary International Relations, Beijing wants to “occupy the vantage point” and “seize the initiative” in global geopolitical contention. “We want to articulate China’s voice, safeguard China’s image and expand China’s national interests,” he pointed out. One example is the proactive, “strike-first” posture struck by China at the G20 meeting.

A couple of weeks before the London summit in early April, Beijing captured the world’s attention by suggesting that “special drawing rights” of the IMF should replace the U.S. dollar as the “new global currency” in which countries hold their reserves. The Hu leadership also wants to boost the say of developing countries in the World Bank and the imf. While China’s proposal about the new world currency was not seriously discussed in London, the country’s profile as the originator of global initiatives was raised tremendously.

Another example of Beijing’s newfound assertiveness is the so-called red-line diplomacy. In internal papers, the CCP leadership has made reference to “drawing red lines” around areas and issues deemed vital to China’s core interests—and which foreign powers will not be allowed to touch. Red-line diplomacy has been deployed, for instance, to isolate the Dalai Lama, the Nobel Peace Prize winner who leads the Tibetan exiled movement. In March, the government of South Africa decided to bar the Dalai Lama from participating in an international peace conference in Johannesburg. After Pretoria’s surprise decision, a number of Nobel Prize winners who were originally invited to the conference boycotted the session, which was then cancelled.

Earlier, Beijing suspended normal ties with France after President Nicolas Sarkozy met with the Dalai Lama last November. Relations were restored—and Messrs. Hu and Sarkozy held a bilateral “mini-summit” in London—only after Paris had issued a statement saying it does not support Tibetan independence.

At the same time, the cash-rich Chinese government has earmarked some $6.62 billion to boost “overseas propaganda,” that is, to spread Chinese soft power globally. Prominent state media, including cctv and Xinhua News Agency, will vastly enhance programs and news feeds in different languages for Western and Asian audiences. Also on the drawing board is an English news channel modeled upon Al Jazeera that will allow the world to get the Chinese take on issues ranging from politics and finance to culture and religion.

A key thrust of Beijing’s self-laudatory hard-sell is to convince the world of the superiority of the “China model” of governance. As Peking University political scientist Yu Keping indicated, the China model has “enriched our knowledge about the laws and paths toward social development and promoted the multipronged development of human civilization in the age of globalization.” And according to Central Party School Professor Zhao Yao, the China model is worth maximum exposure because “it has saved the world socialist movement.” “Through the reform and open door policy of China, new vistas have been opened up for socialism,” Mr. Zhao asserted.

Will the Hu leadership succeed in its global power putsch? Much hinges on whether Beijing is willing and able to function as a law-abiding member—what Washington once called a “responsible stakeholder”—of the international community. However, China’s image suffered a blow on the occasion of the recent launch of an intercontinental missile by its client state and ally, North Korea. Not only did the CCP leadership fail to condemn Pyongyang; it tried to prevent the United Nations Security Council from imposing new sanctions on the Kim Jong-il regime. Beijing’s irresponsible behavior has reminded the world of similar relationships that China has maintained with a host of pariah states such as Burma, Sudan, Angola and Zimbabwe.

One reason why Beijing seems to have condoned Pyongyang’s brinksmanship is that it wants to use the “North Korean card” when dealing with the U.S., Japan and South Korea. However, the CCP leadership’s cynical stance has alienated these and other countries. After all, the downside of Beijing’s quasisuperpower diplomacy is that it will give further ammunition to critics of China—and lend credence to the “China threat theory.” The latter has become popular in several Asian countries following Beijing’s more assertive stance in its recent territorial spats with Japan (over the Senkaku Islands, known as the Diaoyu in China) and with the Philippines (over the Scarborough Shoal, known as Huang Yan Islet in China). If these conflicts were to escalate, it is possible that countries including Japan, South Korea and the Philippines might be more predisposed toward joining the U.S. in reactivating a “containment policy” against the would-be quasisuperpower.

Another major factor hampering China’s “great leap outward” is stagnation in political reform within the country. President Hu has since last year reinstated with gusto Maoist institutions such as “democratic centralism,” a euphemism for boosting the powers of the Politburo Standing Committee. Political liberalization has been frozen. The PLA’s clout, meanwhile, has been augmented because of its role in not only bolstering China’s global reach but also suppressing an estimated 100,000 cases of protests, riots and disturbances that break out annually. Unlike military forces in most countries, the PLA is a “party army,” not a state army. This means that it answers to only a handful of top CCP cadres such as Mr. Hu, who also requires the support of the top brass to maintain the pre-eminence of his own CCP faction.

That the Chinese armed forces are not subject to meaningful checks and balances has raised fears among China’s neighbors that the generals might, for their own benefits, be pushing the country toward an expansionist and adventurous foreign policy. The CCP leadership’s refusal to give up Maoist norms such as the “party’s absolute leadership over the armed forces” and “the synthesis of [the requirements of] peace and war” has dented the global appeal of the China model—and detracted from the viability of Beijing’s quasisuperpower diplomacy.

Willy Lam is a professor of China studies at Akita International University, Japan and an adjunct professor of history at Chinese University of Hong Kong.
http://feer.com/essays/2009/may/beijing-learns-to-be-a-superpower
++++++++++++++++++++++++++++++++===